Viết 1 đoạn thơ lục bát 4 dòng giới thiệu về em
giúp em vs ạ (em tên Linh)
Đề bài: Viết đoạn văn từ 15 đến 20 dòng, trình bày cảm xúc của em về bài thơ lục bát "Việt Nam quê hương ta" - Nguyễn Đình Thi.
giúp em ạ
THAM KHẢO
Tình yêu quê hương đất nước trở thành nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các thi nhân, đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi góp thêm một bông hoa cho vườn văn học yêu nước – bài thơ Việt Nam quê hương ta. Những câu thơ của Nguyễn Đình Thi vút lên sôi nổi, trầm hùng biết bao:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập
rờn/ Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Bốn câu thơ đầu mở ra cảnh thanh bình của làng quê Việt Nam bao đời nay sau lũy tre làng gần gũi thân thương. Để có được sự thanh bình ấy dân tộc ta đã phải trải qua rất nhiều đau thương mất mát và hi sinh: “Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau/ Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”. Càng trong gian khó, phẩm chất và ý chí của con người Việt Nam lại càng ngời sáng hơn, từ những người bé nhỏ bình dị chăm chút làm ăn, khi đất nước lâm nguy họ vụt lớn lên thành những anh hùng bất khuất, kiên trung, không kẻ thù nào có thể khuất phục “chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”. Điều đó đã lí giải vì sao một dân tộc bé nhỏ như dân tộc Việt Nam lại có thể chiến thắng những kẻ thù sừng sỏ nhất. Vẻ đẹp của những con người gan dạ dũng cảm đó không chỉ là chỉ biết cầm súng chiến đấu mà chính là bản chất hiền hòa, đôn hậu, yêu chuộng hòa bình “Đạp quân thù xuống đất đen/ Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”.Quê hương dưới đôi mắt của nhà thơ Nguyễn Đình Thi hiện lên vô cùng tươi đẹp, chan hòa ánh nắng, nơi có “Hoa thơm, cỏ ngọt bốn mùa trời xanh”, nơi con người biết “Yêu ai yêu trọn tấm lòng thủy chung”, nơi gắn bó bao kỉ niệm của tuổi thơ êm đềm và trở thành phần kí ức không thể xóa nhòa trong tâm trí. Để mỗi khi đi xa thì nỗi nhớ lại càng trào dâng: “Ta đi ta nhớ núi rừng/ Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ”. Nếu không có một tình yêu sâu nặng với quê hương đất nước thì chắc hẳn không thể viết nên những câu thơ chạm tới miền tình cảm thiêng liêng nhất trong trái tim mỗi người dân đất Việt. Mỗi lần đọc lại những vần thơ này của nhà thơ Nguyễn Đình Thi, ắt hẳn trong chúng ta không khỏi dấy lên niềm tự hào về quê hương đất nước mình.
Tham khảo
Tình yêu quê hương đất nước trở thành nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các thi nhân, đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi góp thêm một bông hoa cho vườn văn học yêu nước – bài thơ Việt Nam quê hương ta. Những câu thơ của Nguyễn Đình Thi vút lên sôi nổi, trầm hùng biết bao:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập
rờn/ Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Bốn câu thơ đầu mở ra cảnh thanh bình của làng quê Việt Nam bao đời nay sau lũy tre làng gần gũi thân thương. Để có được sự thanh bình ấy dân tộc ta đã phải trải qua rất nhiều đau thương mất mát và hi sinh: “Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau/ Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”. Càng trong gian khó, phẩm chất và ý chí của con người Việt Nam lại càng ngời sáng hơn, từ những người bé nhỏ bình dị chăm chút làm ăn, khi đất nước lâm nguy họ vụt lớn lên thành những anh hùng bất khuất, kiên trung, không kẻ thù nào có thể khuất phục “chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”. Điều đó đã lí giải vì sao một dân tộc bé nhỏ như dân tộc Việt Nam lại có thể chiến thắng những kẻ thù sừng sỏ nhất. Vẻ đẹp của những con người gan dạ dũng cảm đó không chỉ là chỉ biết cầm súng chiến đấu mà chính là bản chất hiền hòa, đôn hậu, yêu chuộng hòa bình “Đạp quân thù xuống đất đen/ Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”.Quê hương dưới đôi mắt của nhà thơ Nguyễn Đình Thi hiện lên vô cùng tươi đẹp, chan hòa ánh nắng, nơi có “Hoa thơm, cỏ ngọt bốn mùa trời xanh”, nơi con người biết “Yêu ai yêu trọn tấm lòng thủy chung”, nơi gắn bó bao kỉ niệm của tuổi thơ êm đềm và trở thành phần kí ức không thể xóa nhòa trong tâm trí. Để mỗi khi đi xa thì nỗi nhớ lại càng trào dâng: “Ta đi ta nhớ núi rừng/ Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ”. Nếu không có một tình yêu sâu nặng với quê hương đất nước thì chắc hẳn không thể viết nên những câu thơ chạm tới miền tình cảm thiêng liêng nhất trong trái tim mỗi người dân đất Việt. Mỗi lần đọc lại những vần thơ này của nhà thơ Nguyễn Đình Thi, ắt hẳn trong chúng ta không khỏi dấy lên niềm tự hào về quê hương đất nước mình.
Tình yêu quê hương đất nước trở thành nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các thi nhân, đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi góp thêm một bông hoa cho vườn văn học yêu nước – bài thơ Việt Nam quê hương ta. Những câu thơ của Nguyễn Đình Thi vút lên sôi nổi, trầm hùng biết bao: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập
Viết 1 bài thơ lục bát 4-6 dòng nói về sự vất vả của mẹ, có thanh điệu
giúp tui vs ạ
Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ
Mẹ luôn mong mỏi đợi chờ
Cho con thành tựu được nhờ tấm thân
Mẹ thường âu yếm ân cần
Bảo ban chỉ dạy những lần con sai
Mẹ là tia nắng ban mai
Sưởi con ấm lại đêm dài giá băng
Lòng con vui sướng nào bằng
Mẹ luôn bên cạnh nhọc nhằn trôi đi
Mẹ ơi con chẳng ước gì
Chỉ mong có mẹ chuyện gì cũng qua
Vui nào bằng có mẹ cha
Tình thâm máu mủ ruột rà yêu thương
Cho con dòng sữa ngọt đường
Mẹ là ánh sáng vầng dương diệu kỳ
Xua đêm tăm tối qua đi
Mang mùa xuân đến thầm thì bên con.
Đề bài : Em hãy viết 1 đoạn thơ lục bát (4 - 8 dòng)
*Chủ đề tùy thích.
Vườn kia cây quý đủ loài
Cam, chanh, bưởi, quýt, mận, xoài, ổi, na.
Hương thơm bay khắp gần xa
Quả thơm mát ngọt phần bà của em.
công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
1 lòng thờ mẹ kính cha
cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Em hãy dựa vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ lục bát ở chú thích (*) để nhận dạng thể thơ của đoạn thơ được trích dịch trong Bài ca Côn Sơn về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần.
Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ lục bát, thể thơ dân tộc.
- Những câu sáu, tám liên kết với nhau
- Tiếng cuối của câu sáu vần với thứ sáu của câu tám (rầm vần với cầm)
- Tiếng cuối của vần tám hiệp vần với tiếng cuối của câu sáu tiếp theo
Viết đoạn văn khoảng 8-10 dòng nêu cảm nhận của em về bài thơ lục bát sau quê hương
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ LỤC BÁT À ƠI TAY MẸ
EM ĐANG CẦN GẤP GIÚP EM VỚI Ạ
Bài thơ "Lục bát à ơi tay mẹ" là một tác phẩm vô cùng đặc biệt và đầy cảm xúc. Khi đọc bài thơ này, tôi không thể không bị cuốn hút bởi sự chân thành và tình cảm mà tác giả dành cho người mẹ của mình. Từng câu chữ trong bài thơ đều truyền tải một thông điệp sâu sắc về tình mẫu tử. Tác giả đã miêu tả một cách tinh tế và chân thực về những đau khổ, vất vả mà người mẹ đã trải qua để nuôi dưỡng và chăm sóc con cái. Những dòng thơ ngọt ngào và tràn đầy yêu thương như "Tay mẹ thắm đỏ như hoa hồng, nụ cười ấm áp như ánh sáng" đã khiến tôi cảm nhận được sự ân cần và vô điều kiện của tình mẫu tử. Bài thơ còn đặc biệt ở cách sắp xếp và sử dụng lục bát, một thể thơ truyền thống của văn học Việt Nam. Từng câu thơ ngắn gọn, nhưng lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Điều này tạo nên một sự cân đối và hài hòa trong cả cấu trúc và nội dung của bài thơ. Đọc bài thơ "Lục bát à ơi tay mẹ", tôi không chỉ cảm nhận được tình yêu thương mà tác giả dành cho người mẹ mà còn nhận ra giá trị vô giá của tình mẫu tử. Bài thơ đã khắc họa một cách chân thực và xúc động về tình mẫu tử, làm cho tôi nhớ về người mẹ của mình và những đóng góp vô cùng quý báu mà bà đã mang lại cho cuộc đời tôi. Tôi tin rằng bài thơ này sẽ làm cho mọi người nhớ về tình yêu và sự hy sinh của người mẹ. Nó là một lời tri ân và tôn vinh đáng giá đối với những người phụ nữ vĩ đại như mẹ, người đã dành cả cuộc đời để yêu thương và chăm sóc chúng ta.
Nội dung nào sau đây không đúng với yêu cầu của kiểu bài viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát? |
| A. phân tích bài thơ có điểm tương đồng về nội dung và nghệ thuật với bài thơ lục bát được lựa chọn để thể hiện cảm xúc |
| B. giới thiệu được bài thơ lục bát được lựa chọn để thể hiện cảm xúc và tác giả (nếu có) |
| C. thể hiện được cảm nhận về một số yêu tố hình thức nghệ thuật của bài thơ lục bát được lựa chọn để thể hiện cảm xúc (thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ…) |
| D. nêu được cảm xúc về nội dung chính hoặc một khía cạnh nội dung của bài thơ lục bát được lựa chọn để thể hiện cảm xúc |
Viết một đoạn văn nêu cảm xúc của em về bài thơ lục bát . Giup mình với mình cần gấp ạ
Tham khảo!
“Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ”
Đến với bài ca dao trên, người đọc cảm thấy ấn tượng về mảnh đất xứ Lạng. Mở đầu bài thơ là một câu hỏi tư từ “Đường lên xứ Lạng bao xa?” nhưng lại giống như một lời gợi mở. Tưởng rằng con đường lên xứ Lạng chẳng cách bao xa. Nhưng thực tế lại “cách một trái núi với ba quãng đồng” cho thấy sự xa xôi, cách trở của mảnh đất này. Từ đó, chúng ta thấy được hết sự hùng vĩ, rộng lớn của mảnh đất xứ Lạng. Những địa danh như núi thành Lạng, những sông Tam Cờ đều là những địa danh nổi tiếng của vùng đất quê hương này. Khi đọc bài ca dao này, chúng ta càng yêu thêm khung cảnh của mảnh đất xứ Lạng.
Tham khảo:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.
Tham khảo:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.
1. Viết một kết thúc khác cho một truyện truyền thuyết em đã học hoặc đã đọc.
2. Sáng tác thơ lục bát: (Lưu ý: đảm bảo yêu cầu về vần, nhịp, nghĩa).
a. Sáng tác ít nhất hai dòng thơ lục bát về đề tài quê hương.
b. Sáng tác ít nhất hai dòng thơ lục bát về đề tài đất nước.
c. Sáng tác dòng thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ lục bát sau:
Nàng Xuân gõ cửa đất trời.
3. Viết đoạn văn khoảng 5 – 6 câu miêu tả một cảnh sinh hoạt mà em đã quan sát, chứng kiến hoặc tham gia.
giúp em với
2.
Trên vùng quê thân thương mến yêu
Đồng xanh mơ màng, lá vàng rơi reo
Đồng cỏ, đồng ruộng, mỗi khúc đường quê
Đẹp như tranh vẽ, hòa quyện cùng người
3.
Buổi sáng, cảnh sinh hoạt bình dị hiện lên trong mắt tôi trên con phố nhỏ. Người dân bước đi trong vội vã nhưng vẫn không mất đi nụ cười và sự thân thiên. Tiếng cười, nói sum họp và tràn đầy từ các quấn cà phê, ăn sáng khiến không khí trở nên ấm áp. Một nhóm học sinh chia sẻ những câu chuyện và tiếng cười khi tới trường mang đến cảm giác thật vui vẻ và năng động. Người bán hàng rong đi khắp phố reo hàng thu hút sự chú ý của người qua đường. Đây là cảnh tượng bình yên nhưng tràn đầy sức sống, thể hiện tình thương và sự kết nối cộng đồng rất lớn