nội dung và nghệ thuật của 2 câu trích “ Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay”
Phân tích nét nghệ thuật đặc sắc của 2 câu thơ:
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay Đề bài: chỉ ra biện pháp nghệ thuật đặc sắc và nêu tác dụng (cảm thụ)
tham khảo
Biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ trên là sử dụng hình ảnh tượng trưng và cảm giác đối lập để tạo ra hiệu ứng tương phản.
Hình ảnh "Ông đồ vẫn ngồi đấy" và "Qua đường không ai hay" tượng trưng cho sự cô đơn và bất lực của con người trong cuộc sống hiện đại, khi mọi người đều bận rộn và không quan tâm đến nhau.
Hình ảnh "Lá vàng rơi trên giấy" tượng trưng cho sự tĩnh lặng và sự thoáng qua của thời gian.
Còn hình ảnh "Ngoài giời mưa bụi bay" tạo ra cảm giác bất an và không chắc chắn, tạo nên sự đối lập với hình ảnh trước đó.
Tác dụng của biện pháp này là tạo ra một không gian tưởng tượng sâu sắc, gợi lên những cảm xúc và suy nghĩ về sự cô đơn, thời gian trôi qua và sự không chắc chắn trong cuộc sống.
Bài 2:
Đọc những câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu... Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay.”
(Trích “Ông đồ” - Vũ Đình Liên)
Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Kể tên một bài thơ đã học cũng viết theo thể thơ đó?
Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng một biện pháp tu từ được sử dụng trong phần trích trên.
Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn (Gạch chân và chú thích rõ)
Câu 1
- Thể thơ: năm chữ
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
Câu 2
Bài thơ viết theo thể năm chữ đã học: “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh)/ “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ).
Câu 3
- Phép tu từ nhân hóa: “giấy đỏ buồn”, “mực…sầu”.
- Tác dụng: Khiến những vật vố tri như “giấy”, “mực” trở nên giống như con người, cũng cảm nhận được nỗi buồn tủi của chủ nhân. Qua đó thể hiện tình cảnh buồn khổ, thảm thương của ông Đồ thời tàn và niềm cảm thông, sự xót xa của tác giả trước tình cảnh đó của tác giả.
Cho khổ thơ:”Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
a)Nêu nội dung khái quát của khổ thơ này
b)Có ý kiến cho răng :”Qua khỏ thơ trên,bằng bút pháp tả cảnh độc đáo.Vũ đình liên đã khắc họa hình ảnh ông đồ tiền tụy,đáng thương
-Bằng hiểu biết về đoạn trích hãy làm sáng tỏ ý kiến tren bằng 1 đoạn văn tổng-phân-hợp(Khoảng 12 câu)
c)Ghi lại tên của 1 tác phẩm đã được học trong chương trình ngữ văn được viết cùng thể loại với bài thơ
SOS!!!
Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau:
-Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
-Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Những câu thơ trên tả cảnh những ngụ tình:
+ Hình ảnh đẹp nhưng gợi ra sự tàn lụi, u uất.
+ Tâm trạng của ông đồ buồn thảm, bẽ bàng như chính những đồ vật gắn với nghề của ông ( giấy đỏ, mực tàu).
+ Biện pháp nhân hóa làm cho giấy, mực – tưởng như vô tri bỗng nhiên trở nên sinh động, mang tâm trạng sầu bi như con người.
+ Hình ảnh thiên thiên: lá vàng, mưa bụi càng tô đậm hơn sự hiu quạnh, lạnh lẽo của không gian cũng như sự vô tình, hờ hững quên lãng của người đời.
→ Là những câu thơ đẹp, hoài cổ, ghi lại dấu ấn và mang lại cho người đọc nhiều dư vị về cảnh cũ người xưa, những nét đẹp về văn hóa tinh thần "vang bóng một thời".
bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy.
hội chèo làng đặng đi ngang ngõ
mẹ bảo: thôn đoài hát tối nay
.( mưa xuân -nguyễn bích )
lá vàng rơi trên giấy
ngoài trời mưa bụi bay
( ông đồ -vũ đình liên )
so sánh hình ảnh mưa xuân của 2 đoạn thơ
hình ảnh mưa xuân trong đoạn thơ một là:
một bữa “mưa xuân phơi phới bay”. Ta có cảm giác lòng em “phơi phới bay” chứ không phải “mưa xuân”.
còn trong đoạn thơ hai là
mưa bụi, mưa bay đủ sức xóa mờ đi dấu vết của cả một lớp người.
Cho đoạn thơ sau:
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay.
1/ Em hiểu như thế nào về hình ảnh “lá vàng”, “mưa bụi”? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của nghệ thuật ấy?
2/ Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 dòng có sử dụng câu nghi vấn) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
giúp mik với ạ!(. ❛ ᴗ ❛.)
Cho đoạn thơ sau:
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay.
1/ Em hiểu như thế nào về hình ảnh “lá vàng”, “mưa bụi”? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của nghệ thuật ấy?
2/ Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 dòng có sử dụng câu nghi vấn) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
giúp mik với ạ!(. ❛ ᴗ ❛.)
Hiện thực trong thơ là hiện thực buồn. Vũ Đình Liên đã chọn những chi tiết rất đắt để thực hiện bi kịch của ông đồ, đó là “ lá vàng”, “mưa bụi”. Văn tả thật ít lời nói mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng của ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ. Trời đất ảm đạm, lạnh lẽo như lòng ông. Câu thơ sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc. “Lá vàng” rơi giữa mùa xuân là một nghịch cảnh. Đó là ẩn dụ chỉ cuộc đời tàn lụi của ông đồ, của nét đẹp văn hóa dân tộc bị lãng quên. “Mưa bụi” là mưa nhỏ, dai dẳng tê tái lòng người. Phải chăng đó đâu chỉ là mưa ngoài trời mà là mưa trong lòng người? Đó là giọt nước mắt cay đắng nuốt vào trong tim.
mình gửi bạn tham khảo câu 1 nhé, chúc bạn học tốt
Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu. Ông đồ vẫn ngồi đây Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài đường mưa bụi bay Ông đồ - Vũ Đình Liên -Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên
ND chính : nói về những người thuê viết ngày trước giờ sao không thấy chỉ còn bóng dáng của của ông đồ và những đồ vật buồn hiu.