ND chính : nói về những người thuê viết ngày trước giờ sao không thấy chỉ còn bóng dáng của của ông đồ và những đồ vật buồn hiu.
ND chính : nói về những người thuê viết ngày trước giờ sao không thấy chỉ còn bóng dáng của của ông đồ và những đồ vật buồn hiu.
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu... | Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay.” |
(Trích “Ông đồ” - Vũ Đình Liên).
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn (Gạch chân và chú thích rõ)
Bài 2:
Đọc những câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu... Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay.”
(Trích “Ông đồ” - Vũ Đình Liên)
Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Kể tên một bài thơ đã học cũng viết theo thể thơ đó?
Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng một biện pháp tu từ được sử dụng trong phần trích trên.
Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn (Gạch chân và chú thích rõ)
Viết đoạn văn T-P-H khoảng 12 câu, trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ:
“ Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...”
( “ Ông đồ”- Vũ Đình Liên )
giúp mình với ạ
BÀI 1
Cho khổ thơ sau:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
(Ông đồ - Vũ Đình Liên)
Câu 1: Nêu mục đích nói của câu thơ sau:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?”
Câu 2: Tìm trường từ vựng có trong đoạn thơ.
Câu 3: Viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ (trong đó có sử dụng thán từ).
BÀI 2: Bài thơ “Ông đồ” có sử dụng nghệ thuật kết cấu đầu cuối tương ứng. Em hãy chỉ ra kết cấu ấy và nêu tác dụng.
Bài 3: Trong bài thơ “Ông đồ”, Vũ Đình Liên gọi “ông đồ già”, “ông đồ xưa”. Cách gọi ấy khác nhau như thế nào?
giúp mink với ạ:<<🥺💦
“ Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu....”
a, Phân tích tác dụng của
Cho khổ thơ:”Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
a)Nêu nội dung khái quát của khổ thơ này
b)Có ý kiến cho răng :”Qua khỏ thơ trên,bằng bút pháp tả cảnh độc đáo.Vũ đình liên đã khắc họa hình ảnh ông đồ tiền tụy,đáng thương
-Bằng hiểu biết về đoạn trích hãy làm sáng tỏ ý kiến tren bằng 1 đoạn văn tổng-phân-hợp(Khoảng 12 câu)
c)Ghi lại tên của 1 tác phẩm đã được học trong chương trình ngữ văn được viết cùng thể loại với bài thơ
SOS!!!
Mong m.n giúp đỡ mik phân tích khổ thơ cuối Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay
phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong hai câu thơ của Vũ Đình Liên qua bài thơ ông đồ :
Giấy đỏ buồn ko thắm;
mực đọng trong nghiên sầu.....
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Có ý kiến cho rằng, hai câu thơ cuối của khổ thơ trên là hai trong số những câu thơ hay nhất của bài thơ. Em hãy chỉ rõ cái hay của hai câu thơ đó
Giúp mình với