Những câu hỏi liên quan
tiến đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 2 2022 lúc 17:05

Bài 4 : 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35cm\)

Bài 5 : 

Theo định lí Pytago tam giác MNO vuông tại O

\(OM=\sqrt{MN^2-ON^2}=33cm\)

Bình luận (0)
tiến đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 17:56

Bài 4: 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{21^2+28^2}=35\left(cm\right)\)

Bài 5: 

\(OM=\sqrt{55^2-44^2}=33\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
tiến đạt
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 2 2022 lúc 15:24

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(NO^2+MO^2=MN^2\\ \Rightarrow MO^2=MN^2-NO^2\\ \Rightarrow MO=\sqrt{55^5-44^2}\\ \Rightarrow MO=33\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
TV Cuber
13 tháng 2 2022 lúc 15:30

xét tam giác MNO vuông tại O

áp dụng định lí pytago ta có

\(MN^2=NO^2+OM^2\)

\(55^2=44^2+OM^2\)

\(OM=\sqrt{55^2-44^2}=33\left[CM\right]\)

 

Bình luận (0)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Ami Mizuno
28 tháng 1 2022 lúc 9:18

a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100=BC^2\)

Áp dụng định lí Py-ta-go đảo ta có: tam giác ABC vuông tại A

b. Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}BDchung\\\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD\)=\(\Delta EBD\) \(\Rightarrow\)DA=DE(dpcm)

c. Xét \(\Delta FAD\) vuông tại A và \(\Delta CED\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}DA=DE\\\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta FAD\)=\(\Delta CED\)\(\Rightarrow\)AF=EC

Mà BF=AB+BF, BC=BE+EC, AF=EC, AB=BE

\(\Rightarrow\)BF=BC\(\Rightarrow\)\(\Delta BFC\) cân tại B

d. Xét \(\Delta BFC\) cân tại B có: CA,FE là đường cao giao nhau tại D

\(\Rightarrow\)BD cũng là đường cao của \(\Delta BFC\)

mà \(\Delta BFC\) cân tại B nên BD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\) BD là đường trung trực (dpcm)

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Công chúa Ánh Sáng
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Duy
7 tháng 4 2020 lúc 8:31

Cho hình tam giác ABC vuông góc ở A. Cạnh AB dài 28 cm. Cạnh AC dài
36 cm. M là điểm trên AC và cách A là 9cm. Từ M kẻ đường song song với AB,
đường này cắt cạnh BC tại N. Tính đoạn MN.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Bia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2023 lúc 22:35

AB<BC là đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
super xity
Xem chi tiết
Le vi dai
19 tháng 1 2016 lúc 21:47

a, ta có : \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow6^2+8^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\)\(BC^2=10^2\)\(\Rightarrow BC=10cm\)

b, ta có : SABC=\(\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.BC.AH\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}.6.8=\frac{1}{2}.AH.10\)

\(\Rightarrow5.AH=24\Rightarrow AH=4,8cm\)

c,d đang giải 

Bình luận (0)
Le vi dai
19 tháng 1 2016 lúc 21:53

c, xét tứ giác AEDF có : A=E=F=90\(\Rightarrow\)AEDF là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) AH=EF \(\Rightarrow\) EF=4,8cm

 tick đi rồi giải d luôn cho

Bình luận (0)
Le vi dai
19 tháng 1 2016 lúc 22:07

ta có :SHFN=SFCN ;SBEM=SHEM ; SEHF=SEAF\(\Rightarrow S_{HEF}+S_{HFN}+S_{HEM}=S_{EAF}+S_{NFC}+S_{BEM}\)

\(\Rightarrow S_{MEFN}=\frac{1}{2}S_{ABC}\Rightarrow S_{MEFN}=12cm\)

Bình luận (0)
Lan Hương
Xem chi tiết