Minh Vương Nguyễn Bá

Giải chi tiết                                                                                                               Cho tam giác ABC có AB = 6 cm; AC = 8 cm; BC = 10 cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.

b) Vẽ tia phân giác BD của góc ABC (D thuộc AC), từ  D vẽ DE ^ BC (E Î BC).

                    Chứng minh DA = DE. 

c) Kéo dài ED và BA cắt nhau tại F. Chứng minh tam giác BFC cân

d) Chứng minh đường thẳng BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC.

Ami Mizuno
28 tháng 1 2022 lúc 9:18

a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100=BC^2\)

Áp dụng định lí Py-ta-go đảo ta có: tam giác ABC vuông tại A

b. Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}BDchung\\\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD\)=\(\Delta EBD\) \(\Rightarrow\)DA=DE(dpcm)

c. Xét \(\Delta FAD\) vuông tại A và \(\Delta CED\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}DA=DE\\\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta FAD\)=\(\Delta CED\)\(\Rightarrow\)AF=EC

Mà BF=AB+BF, BC=BE+EC, AF=EC, AB=BE

\(\Rightarrow\)BF=BC\(\Rightarrow\)\(\Delta BFC\) cân tại B

d. Xét \(\Delta BFC\) cân tại B có: CA,FE là đường cao giao nhau tại D

\(\Rightarrow\)BD cũng là đường cao của \(\Delta BFC\)

mà \(\Delta BFC\) cân tại B nên BD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\) BD là đường trung trực (dpcm)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
iii zzz
Xem chi tiết
NGô Thái Phương
Xem chi tiết
Quỳnh Liên Đào
Xem chi tiết
Akali
Xem chi tiết
Hà My
Xem chi tiết
Hoàng Kin
Xem chi tiết
Dương công việt anh
Xem chi tiết
KI RI TO
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Silver Bullets
Xem chi tiết