Những câu hỏi liên quan
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
NGÔ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Phan Duy Truong
1 tháng 3 2017 lúc 22:22

  A B C H

Xét tam giác vuông ABH có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)(Đinh lý Pytagol)

\(\Rightarrow8^2+BH^2=10^2\)

\(\Rightarrow BH=6\)

Ta có:

BC=BH+HC=6+15=21

Xét tam giác vuông AHC có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\)(Định lý Pytagol)

\(\Rightarrow8^2+15^2=AC^2\)

\(\Rightarrow AC=17\)

\(\Rightarrow\)Chu vi tam giác ABC là:

           10+17+21=48(cm)

Vậy chu vi tam giác ABC là 48cm

thanhmai
Xem chi tiết

Trả lời :

Bạn vào câu hỏi tương tự hoặc lên mạng kham khải bài nhá.

# chúc bạn học tốt ạ #

Khách vãng lai đã xóa
Bộ tứ anh em trong Detec...
1 tháng 4 2020 lúc 10:22

20 cm  nha !

nhớ link nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
1 tháng 4 2020 lúc 10:28

A B C H 13 12 16

Vì tam giác ABC là tam giác nhọn :

=> AB = AC = ( 13 cm )

     HB = HC = ( 16 cm )

=> Chu vi tam giác ABH là :

13 + 12 + 16 = 41 ( cm )

=> Chu vi tam giác  AHC là :

13 + 12 + 16 = 41 ( cm )

=> Tam giác ABC là :

41 + 41 = 82 ( cm )

Vậy :....................

p/s : Ngu toán hình nên kh chắc ạ ^^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lam Giang
20 tháng 2 2020 lúc 21:43

AH vuông góc vs BC ( H thuocj BC ) nha

Khách vãng lai đã xóa

kẻ ah vuông góc vs bc ak

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lam Giang
20 tháng 2 2020 lúc 21:44

đúng r hoài

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Lê Trâm Anh
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
13 tháng 1 2018 lúc 20:47

+)Do ΔABH vuông tại H ; áp dụng định lí Pi-ta-go,ta có:

\(BH^2+AH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(hay:BH^2=10^2-8^2\)

\(\Rightarrow BH^2=100-64\)

\(\Rightarrow BH^2=36\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

+) ΔAHC vuông tại H ; áp dụng định lí Pi-ta-go,ta có:

\(AC^2=HC^2+HA^2\)

\(\Rightarrow AC^2=15^2+8^2\)

\(\Rightarrow AC^2=225+64\)

\(\Rightarrow AC^2=289\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{289}=17\left(cm\right)\)

Vậy chu vi ΔABC là:

\(AB+AC+BC=10^{cm}+17^{cm}+\left(BH+HC\right)\)

\(=27^{cm}+6^{cm}+15^{cm}\)

\(=48^{cm}\)

Vậy.....> . < .....

loli là chân chính
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 1 2022 lúc 21:00

a, Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{64+36}=10\)cm 

Xét tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A

mà AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến 

=> HC = HB = 6 cm 

b, Vì tam giác ABC cân tại A => ^ABC = ^ACB 

c, Vì tam giác ABC cân tại A, AH đồng thời là đường phân giác 

=> ^BAH = ^HAC 

Xét tam giác AMH và tam giác ANH có : 

^AMH = ^ANH = 900

AH _ chung 

^BAH = ^NAH ( cmt ) 

Vậy tam giác AMH = tam giác ANH ( ch - gn ) 

=> MH = NH ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác HMN có MH = NH ( cmt ) 

=> tam giác HMN cân tại H

Anh Thu Ngo
Xem chi tiết
Shiba Inu
18 tháng 2 2021 lúc 14:35

* Tự vẽ hình nha !

Xét △AHB vuông tại H, ta có:

BH2 = AB2 - AH2 (Py-ta-go)

BH2 = 132 - 122 = 25

=> BH = √25 =5  (cm)

Xét △AHC vuông tại H, ta có:

AC2 = AH2 + HC2 (Py-ta-go)

AC2 = 122 + 162 = 400

=> AC = √400 = 20 (cm)

Ta có: BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)

Chu vi tam giác ABC:

AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 (cm)

Vậy ....................

Phong Y
18 tháng 2 2021 lúc 14:30

https://hoc247.net/hoi-dap/toan-7/tinh-chu-vi-tam-giac-abc-biet-ab-13cm-ah-12cm-va-hc-16cm-faq407733.html

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:40

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

hay HB=5(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

hay AC=20(cm)

Ta có: HC+HB=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=16+5=21(cm)

Chu vi của tam giác ABC là: 

AB+AC+BC=13+20+21=54(cm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2017 lúc 3:48