Những câu hỏi liên quan
Nguyen thi ngu
Xem chi tiết
HOÀNG BẢO NHI
Xem chi tiết
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
4 tháng 4 2017 lúc 22:54

a) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có

Cạnh BE chung

DBA=DBK hay EBA=EBA ( vì BD là phân giác của góc ABC)

=>\(\Delta ABE=\Delta KBE\) ( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=>BA=BK

Vậy tam giác ABK cân tại B

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta KBD\) có

AB=BK

ABD=KBD

Cạnh BD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta KBD\left(c.g.c\right)\)

=> DKB=DAB=90 độ

Vậy \(DK⊥BC\)

c)d)

Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta KBI\) có

BA=BK

ABI=FBI

Cạnh BF chung

=> \(\Delta ABI=\Delta KBI\left(c.g.c\right)\)

=> IA=IK

Ta có DA=DK, IA=IK hay ID là đường trung trực của AK

=>AE=EK

Có \(DK⊥BC,AH⊥BC\)  => DK//AH

=>DKE=EAI( 2 góc so le trong)

Xét tam giác vuông DKE và tam giác vuông EAI có

AE=EK

DKE=EAI

=> \(\Delta DKE=\Delta EAI\)(cạnh góc vuông- góc nhọn)

=>DK=AI

Mà DK=DA

=>AI=AD

Xét tam giác vuông DAE và tam giác vuông IAE có

DA=DI

Cạnh AE chung

=> \(\Delta DAE=\Delta IAE\)( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=>DAE=EAI hay góc CAK= góc KAH

Vậy AK là phân giác của HAC

Xét tam giác vuông IKE và tam giác vuông EAD có

AE=EK

KEI=AED( 2 góc đối đỉnh)

=>\(\Delta IKE=\Delta EAD\)( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=>IKE=EAD

Mà IKE và EAD là 2 góc so le trong =>IK//AC

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
1 tháng 5 2018 lúc 18:58

không giúp dc dù làm dc!

Bình luận (0)
Kudo shinichi
1 tháng 5 2018 lúc 19:11

a​) xét ABE vuông tại E và KBE vuông tại E​

​có góc ABE =KBE(gt)​

BE chug​

​=> ABE=KBE ( ch -gn)​

​=> AB=KB( cạnh t/ư)

​=> ABK cân tại B

b) xét ABD và KBD

có AB=KB​

​ ABD=KBD

​BD chung

=> ABD = KBD( cgc)​

=> BAD = BKD​

​mà BAD = 90 độ

​=> BKD =90 độ

​hay DK vuông góc BC tại K

Bình luận (0)
Bảo Chi Lâm
10 tháng 4 2019 lúc 17:37

k mk nha!

thanks!

nhanha!!!

Bình luận (0)
44-Thế toàn-6k2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 10:33

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc với BC

d: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

góc HAM=góc KAM

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

=>AH=AK

Bình luận (0)
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
8 tháng 7 2021 lúc 16:49

Xin lỗi mình không thể chụp ảnh.

Phần 5 thì chỉ có AE song song với CF thôi nhé. Còn BD vuông góc với CF.

1. Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BAD=BED=90o (gt)

ABD= EBD( BD là tia phân giác)

BD chung ( gt)

=> 2 tam giác = nhau

=> AB=BE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác EBF và tam giác ABC có:

B1=B2(cmt)

A=E  (cmt)

BE=BA( cmt)

=> 2 tam giác = nhau

2. Trong tam giác cân, tia phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực. => BH vuông góc với AE và H là trung điểm của AE( tính chất đường trung trực) (đpcm)

3.Ta có: AD=ED( tam giác ABD= EBD) (1)

Mặt khác, DC> ED( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) (2)

Từ (1)và (2) => DC>AD ( đcpm)

Ý 2:

Có: BA=BE(cmt)

BF=BC( tam giác BFE= BCA)

và BC= BE+EC ; BF= AB+AF

=> AF= EC

=> Tam giác BFC cân

5. Gọi giao của BH và FC là G.

Có tam giác BFC cân( cmt)

=> BG vuông góc với FC ( trong tam giác cân, tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến)

Mặt khác,BH vuông góc với AE

=> AE song song FC ( từ vuông gó đến song song)

Nhớ tim và cảm ơn nhé. cảm ơn bạn. Chúc bạn học tốt.

 

Bình luận (1)
Nguyen Thái Dương
Xem chi tiết
Tiêu Bác
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 8:51

a: Xét ΔBAK có

BE là đường cao

BE là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAK cân tại B

b: Xét ΔBAD và ΔBKD có

BA=BK

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BKD}=90^0\)

 

Bình luận (0)