so sánh phân số 71/20 và 4. Mọi người giúp mình với ạ. Mình cảm ơn !!!
So sánh các số hữu tỉ: 2000/-2001 và -2003/2002
Đây là bài ôn kiểm tra trên lớp của mình nên mong mọi người giúp mình và nhanh chút nhé ạ. Ngoài ra mình mới học lớp 7 vả lại cũng không thông minh lắm nên mong câu trả lời của mọi người vắn tắt nhưng vẫn dễ hiểu ạ. Cảm ơn mọi người đã dành thời gian đọc và giúp mình. Mình biết ơn mọi người nhiều lắm.
Ta có: \(\frac{2000}{-2001}=-\frac{2000}{2001}=-\left(\frac{2001-1}{2001}\right)=-\left(\frac{2001}{2001}-\frac{1}{2001}\right)=-\left(1-\frac{1}{2001}\right)=-1+\frac{1}{2001}\)
\(-\frac{2003}{2002}=-\left(\frac{2002+1}{2002}\right)=-\left(\frac{2002}{2002}+\frac{1}{2002}\right)=-\left(1+\frac{1}{2002}\right)=-1-\frac{1}{2002}\)
Vì \(\frac{1}{2001}>-\frac{1}{2002}\) nên \(-1+\frac{1}{2001}>-1-\frac{1}{2002}\)
hay \(\frac{2000}{-2001}>-\frac{2003}{2002}\)
các bẹn ơi ! so sánh hai phân số này giúp mình zới ạ . các bạn nhớ ghi ra hết tất cả giùm mình luôn nha ! mọi người thông cảm !
a. 4/5 và 5/6
b. 3/7 và 5/21
c. 13/12 và 7/6
a: 4/5=1-1/5
5/6=1-1/6
mà 1/5>1/6
nên 4/5<5/6
b: 3/7=9/21>5/21
c: 13/12<14/12=7/6
So sánh :
-(-7) và -7
Tính:
| 5 | + | - 5 |
|10| . |-16|
|-25| - |-20|
|-49| : |7|
Mọi người giúp mình với nha . Mình Cảm ơn
So sánh :
-(-7) > -7
Tính:
| 5 | + | - 5 |=5+5=10
|10| . |-16|=10.16=160
|-25| - |-20|=25-20=5
|-49| : |7|=49:7=7
tick nha
-(-7) > -7
/5/ + /-5/
= 5 + 5
= 10
/10/ . /-16/
= 10 . 16
= 160
/-25/ - /-20/
= 25 - 20
= 5
/-49/ : /7/
= 49 : 7
= 7
tìm 4 số hữu tỉ a thỏa mãn và giải thích:
-1/2>a>-1/3
GIÚP MÌNH VỚI Ạ. MÌNH CẦM GẤP. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI!
\(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\times5}{2\times5}=-\dfrac{5}{10}\\ -\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1\times5}{3\times5}=-\dfrac{5}{15}\\ -\dfrac{5}{10}>-\dfrac{5}{11};-\dfrac{5}{12};-\dfrac{5}{13};-\dfrac{5}{14}>-\dfrac{5}{15}\\ \Rightarrow a\in\left\{-\dfrac{5}{11};-\dfrac{5}{12};-\dfrac{5}{13};-\dfrac{5}{14}\right\}\)
Vận dụng các phương pháp thí nghiệm để phân biệt hai loại phân bón hóa học Đạm và Kali
Mọi người giúp mình với nhe,Mình cần gấp lắm luôn!Cảm ơn mọi người nhiều ạ!
Phân đạm urê, có công thức hoá học là (NH₂)₂CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau. Phân đạm cùng với phân lân, phân ka-li góp phần tăng năng suất cho cây trồng. Trong tự nhiên, phân đạm tồn tại trong nước tiểu của các loài động vật và con người
Phân kali là nhóm phân bón cung cấp chất dinh dưỡng kali cho cây, cung cấp nguyên tố kali dưới dạng ion K+. Nhóm phân kali đều là phân chua sinh lý, dễ hòa tan trong nước, có hệ số sử dụng dinh dưỡng cao (60-70%). Khác với phân đạm và lân, tỷ lệ kali trong hạt thấp hơn tỷ lệ trong thân và lá.
mọi người giúp mình câu 3 với 4 với ạ mình cảm ơn!!
4:
a: góc OBA+góc OCA=180 độ
=>OBAC nội tiếp
b: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
=>OA vuông góc BC tại H
=>AB^2=AH*AO
Phân tích đa thức thành nhân tử
\(x^2+4y^2-4xy+3x-6y-4\)
Mọi người giúp mình với ạ mình cảm ơn rất nhiều
Mọi người giải giúp mình bài 4 với ạ mình cảm ơn
a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2=\dfrac{81}{4}+36=\dfrac{225}{4}\Rightarrow BC=\dfrac{15}{2}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\dfrac{81}{4}}{\dfrac{15}{2}}=\dfrac{27}{10}\)cm
=> \(CH=BC-BH=\dfrac{15}{2}-\dfrac{27}{10}=\dfrac{24}{5}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}\)
\(=\dfrac{4,5.6}{\dfrac{15}{2}}=\dfrac{18}{5}\)cm
tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng Py-ta-go
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2=\left(4,5\right)^2+6^2=\dfrac{225}{4}\Rightarrow BC=\dfrac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\left(4,5\right)^2}{7,5}=\dfrac{27}{10}=2,7\left(cm\right)\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{6^2}{7,5}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(cm\right)\)