Những câu hỏi liên quan
Mai Hải Dương
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
6 tháng 1 2022 lúc 16:22

D

Huy
6 tháng 1 2022 lúc 16:22

D

Đinh Hương Giang
6 tháng 1 2022 lúc 16:39

D

NoEverVN
Xem chi tiết
animepham
28 tháng 5 2022 lúc 22:12

Tham khao

 

Bài 1: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB= 2R, dây cung AC. Gọi M là điểm chính giữa cung AC. Một đường thẳng kẻ từ điểm C song song với BM và cắt  AM ở K , cắt OM ở D. OD cắt AC tại H.

1. Chứng minh CKMH là tứ giác nội tiếp.

2. CMR : CD = MB ; DM = CB.

3. Xác điểm C trên nửa đường tròn (O) để AD chính là tiếp tuyến của nửa đường tròn.cac-bai-toan-hinh-on-thi-vao-lop-10-1       

Bài 2:  Cho ABC có 3 góc nhọn. Đường tròn có đường kính BC cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại các điểm E và F ; BF cắt EC tại H. Tia AH BC tại điểm N.

a) CMR: tứ giác HFCN là tứ giác nội tiếp.
b) CMR: FB là tia phân giác của góc EFN. 
c) Nếu AH = BC. Hãy tìm số đo góc BAC trong ΔABC. 

cac-bai-toan-hinh-on-thi-vao-lop-10-2   

Bài 3:  Cho nửa đường tròn tâm O và nó có đường kính AB. Từ một điểm M nằm trên tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn, ta vẽ tiếp tuyến thứ hai tên gọi là MC (trong đó C là tiếp điểm). Từ C hạ CH vuông góc với AB, MB cắt  (O) tại điểm Q và cắt CH tại điểm  N. Gọi g I = MO ∩ AC. CMR:

a) Tứ giác AMQI là tứ giác nội tiếp.
b) Góc AQI = góc ACO
c) CN = NH.

(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009-2010 của sở GD&ĐT Tỉnh Bắc Ninh)

cac-bai-toan-hinh-on-thi-vao-lop-10-3     

Bài 4:  Cho đường tròn (O) có đường kính là AB. Trên AB lấy một điểm D nằm ngoài đoạn thẳng AB và kẻ  DC là tiếp tuyến của đường tròn (O) (với C là tiếp điểm). Gọi E là hình chiếu hạ từ A xuống đường thẳng CD và F là hình chiếu hạ từ D xuống AC. 

Chứng minh: 

a) Tứ giác EFDA là tứ giác nội tiếp.
b) AF là tia phân giác của góc EAD.
c) Tam giác EFA và BDC là hai tam giác đồng dạng.
d) Hai tam giác ACD và ABF có cùng diện tích với nhau.

(Trích đề thi tốt nghiệp và xét tuyển vào lớp 10- năm học 2000- 2001) 

                                      cac-bai-toan-hinh-on-thi-vao-lop-10-4   

 

 

Bài 5: Cho tam giác ABC (BAC < 45o) là tam giác nội tiếp trong nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C và gọi H là hình chiếu kẻ từ A đến tiếp tuyến . Đường thẳng AH cắt đường tròn (O) tại M (M ≠ A). Đường thẳng kẻ từ M vuông góc với AC cắt AC tại K và AB tại P. 

a) CMR tứ giác MKCH là một tứ giác nội tiếp. 
b) CMR:  MAP là tam giác cân. 
c) Hãy chỉ ra  điều kiện của ΔABC để  M, K, O cùng nằm trên một đường thẳng.

cac-bai-toan-hinh-on-thi-vao-lop-10-5

Ở đây cần gấu :3
28 tháng 5 2022 lúc 22:10

tự làm hình đi cu

undefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefined

undefinedundefined

suli
28 tháng 5 2022 lúc 22:11

google đó bn

Đào Trần
Xem chi tiết
Ohma Zi-o
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tuấn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 11 2021 lúc 20:02

Câu 1: 

- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

nguyen thi vang
21 tháng 11 2021 lúc 20:07

Câu 3:

 *Liên Xô đã gặt hái được những thành tựu to lớn:

- Kinh tế:

     + Công nghiệp phát triển mạnh, sản lượng công nghiệp tăng vọt đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

     + Nông nghiệp có bước tiến vượt bậc; từng bước tập thể hóa nông nghiệp với quy mô lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật được cơ giới hóa.

- Văn hóa – Giáo dục:

     + Xóa mù chữ, thống nhất hệ thống giáo dục.

     + Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và phổ cập THCS ở các thành phồ.

- Xã hội:

     + Xóa bỏ chế độ người bóc lột người

     + Cơ cấu XH thay đổi, gồm: công nhân, nông dân và các tầng lớp trí thức XHCN.

     + Đời sống nhân dân nâng cao.

- Đối ngoại:

     + Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước Châu Á - Châu Âu và Mỹ.

     + Khẳng định và nâng cao vị thế, uy tín trên trường quốc tế.

Asmbl
Xem chi tiết

I don't know how to play the game.

This department is to the left of the post office.

Phương án 1, nhưng phải sửa là with a ball under the table.

Natsu Dragneel
17 tháng 3 2022 lúc 11:13

I don't know how to play the game.

This department is to the left of the post office.

Mai Hải Dương
Xem chi tiết
Nhi mochi
9 tháng 2 2022 lúc 22:38

đúng rồi nhaaaaa

DƯƠNG HỒNG DIỄM
Xem chi tiết
Son Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Ly
5 tháng 1 2022 lúc 19:35

bn lên mạng tra nha có nhiều lắm

tuấn anh
5 tháng 1 2022 lúc 19:38

A. Kiến thức cần nhớ

1. Bảng đơn vị đo độ dài

a) Các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé: km, hm, dam, m, dm, cm, mm

b) Hai đơn vị đo độ dài liền nhau :

- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.

2. Bảng đơn vị đo khối lượng

a) Các đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn: g, dag, hg, kg, yến, tạ, tấn

b) Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau :

- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé

- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn

3. Đề-ca-mét vuông

Đề-ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dam.

4. Héc-tô-mét vuông 

Héc-tô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1hm.

5. Mi-li-mét vuông

Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.

6. Bảng đơn vị đo diện tích

B. Ví dụ

Ví dụ 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 12km = ... m

b) 214m = ... dm

c) 27dm = ... mm

Giải:

a) 12km = 12000m

b) 214m = 2140dm

c) 27dm = 2700mm

Ví dụ 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 15 tạ = ... kg

b) 24 tấn = ... kg

c) 7kg = ... g

Giải:

a) 15 tạ = 1500kg

b) 24 tấn = 24 000kg

c) 7kg = 7000g

Ví dụ 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 14dam\(^2\) = ... m\(^2\)

b) 7hm\(^2\) = ... dam\(^2\)

c) 3cm\(^2\) = ... mm\(^2\)

Giải:

a) 14dam\(^2\) = 1400m\(^2\)

b) 7hm\(^2\) = 700dam\(^2\)

c) 3cm\(^2\) = 300mm\(^2\)

Ví dụ 4: Một xe tải chở 30 bao gạo tẻ và 40 bao gạo nếp. Mỗi bao gạo tẻ cân nặng 40kg, mỗi bao gạo nếp cân nặng 20kg. Hỏi xe đó chở bao nhiêu tấn gạo?

Giải:

Lượng gạo tẻ là: 40 x 30 = 1200 (kg)

Lượng gạo nếp là: 20 x 40 = 800 (kg)

Lượng gạo tẻ và gạo nếp là: 1200 + 800 = 2000 (kg) = 2 (tấn)

Ví dụ 5: Người ta dán liền nhau 500 con tem hình chữ nhật lên một tấm bìa hình vuông cạnh dài 1m, biết mỗi con tem có chiều dài 3cm, chiều rộng 22mm. Hỏi diện tích phần bìa không dán tem là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?

Giải:

22mm = 2,2cm

Diện tích tấm bìa hình vuông là: 1 x 1 = 1 (m\(^2\)) = 10 000 (cm\(^2\))

Diện tích mỗi con tem là: 3 x 2,2 = 6,6 (cm\(^2\))

Diện tích 500 con tem là: 6,6 x 500 = 3300 (cm\(^2\))

Diện tích phần bìa không dán tem là: 10 000 - 3300 = 6700 (cm\(^2\))

C. Bài tập tự luyện

Bài 1: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 1mm = ... m

b) 1cm = ... dm

c) 1dam = ... km

Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 1kg = ... tạ

b) 1g = ... kg

c) 1 tạ = ... tấn

Bài 3: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 450hm\(^2\) = ... km\(^2\) ... hm\(^2\)

b) 6240m\(^2\) = ... dam\(^2\) ... m\(^2\)

c) 3750mm\(^2\) = ... cm\(^2\) ... mm\(^2\)

Bài 4: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông:

a) 3km\(^2\) 3hm\(^2\) = ...

b) 16km\(^2\) 267m\(^2\) = ... 

Bài 5: Một đội công nhân trong ba ngày sửa được 2km đường. Ngày thứ nhất đội sửa được 620m đường, ngày thứ hai sửa được số mét đường gấp đôi ngày thứ nhất. Hỏi ngày thứ ba đội công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường?

Bài 6: Viết tiếp vào chỗ chấm:

a) Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp ... đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng ... đơn vị lớn.

b) Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp ... đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng ... đơn vị lớn.

c) Hai đơn vị đo diện tích liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp ... đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng ... đơn vị lớn.

Bài 7: Trong một ku cư dân mới, người ta dùng một nửa diện tích đất để làm đường đi và các công trình công cộng, nửa diện tích đất còn lại được chia đều thành 2000 mảnh hình chữ nhật, mỗi mảnh có chiều rộng 10m, chiều dài 25m để xây nhà ở. Hỏi diện tích khu dân cư đó là bao nhiêu ki-lô-mét vuông?

Bài 8: Một xe chở 12 tạ gạo tẻ và 80 yến gạo nếp. Tính khối lượng gạo xe đó chở được.

Bài 9: Một người đi xe máy từ A qua C đến B. Đoạn đường AC ngắn hơn đoạn đường CB là 13km 500m. Tính quãng đường AB, biết đoạn đường AC bằng \(\dfrac{2}{5}\) đoạn đường CB.

Bài 10: Cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 1 tạ 50kg. Sau khi bán đi 25kg gạo mỗi loại thì còn lại lượng gạo nếp bằng  \(\dfrac{2}{5}\) lượng gạo tẻ. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?

 

Học sinh học thêm các bài giảng tuần 5 trong mục Học Tốt Toán Hàng Tuần trên mathx.vn để hiểu bài tốt hơn.

Bài học tuần 5

Tin liên quanĐiều thật sự quan trọngNHỮNG ĐIỀU KHÓ KHĂN VỀ SỐ PI ​​​​VẺ ĐẸP TOÁN HỌC - SỐ 1 KHÔNG GÌ CẢN NỔISO SÁNH HAI PHÂN SỐ - LỚP 4 - TUẦN 22DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG. THỂ TÍCH MỘT HÌNH - TOÁN LỚP 5 - TUẦN 22HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ - TOÁN LỚP 3 - TUẦN 22Tin cùng loạiSO SÁNH HAI PHÂN SỐ - LỚP 4 - TUẦN 22DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG. THỂ TÍCH MỘT HÌNH - TOÁN LỚP 5 - TUẦN 22HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ - TOÁN LỚP 3 - TUẦN 22BẢNG CHIA 2; MỘT PHẦN HAI - TOÁN LỚP 2 - TUẦN 22ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC - TOÁN LỚP 2 - TUẦN 21PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 - TOÁN LỚP 3 - TUẦN 21