Làm gấp giúp mình phần a, b với ạ
Giúp mình làm bài 1,2,7,8 phần bài toán với ạ cần gấp!!
giúp mình với ạ, đag cần gấp làm phần III. thực hành tiếng việt thooii nhé
Giúp mình phần câu b,c với ạ mình cần gấp
làm giúp mình phần b với ạ, thanks
Hãy kiệt kê các thành phần chính và công dụng của các thành phần đó trên màn hình làm việc của MS Word
Mình cần gấp giúp mình với ạ ai nhanh đúng mình tick cho
Làm giúp mình câu b và câu f với ạ. Mình cần gấp, mình cảm ơn trước
Lời giải:
b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:
$B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$
Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$
$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)
f.
Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$
$\Rightarrow B=44,42^0$
$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$
b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)
nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)
Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)
hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=AC\cdot\tan30^0\)
\(=100\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(=\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=100^2+\left(\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{40000}{3}\)
hay \(AC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
mọi người giúp mình câu b, c,d với ạ đừng làm thiếu nha mình đnag cần gấp mình cám ơn rất nhiều ạ
Giúp mình với ạ, gấp lắm
Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm. AD là tia phân giác của góc A (D thuộc BC)
A. Tinh DB phần DC
B. Kẻ đường cao AH (H thuộc BC)
Chứng minh rằng: ∆AHB ∞ ∆CHA
C. Tính S∆ahb phần S∆cha
Làm nhanh nhanh với ạ, thanks trước
Làm hết giúp mình với các bạn trình bày vẽ hình giúp mình với ạ gấp lắm ạ
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)