Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh Ngô
Xem chi tiết
Minh Hồng
11 tháng 2 2022 lúc 21:56

them khẹo

 Chọn lọc hàng loạt là phương pháp chọn lọc trong đó các nhà chọn giống chỉ tiến hành chọn các cá thể theo các tính trạng kiểu hình mà không kiểm tra theo gen. ...

Ưu điểm: Dễ tiến hành, ít tốn thời gian, không đòi hỏi kĩ thuật cao, giá thành rẻ, được áp dụng phố biến.

Bình luận (6)
Anh ko có ny
11 tháng 2 2022 lúc 21:56

Cút, ra chỗ khác chơi chứ đây để học

Bình luận (20)
zero
11 tháng 2 2022 lúc 21:57

refer

3/ Các ưu và nhược điểm của phương pháp chọn hàng loạt:

a) Ưu điểm: Dễ tiến hành, ít tốn thời gian, không đòi hỏi kĩ thuật cao, giá thành rẻ, được áp dụng phố biến. b) Nhược điểm: Chỉ căn cứ vào kiểu hình, chưa biết được kiểu gen nên năng suất thường không ổn định.

Bình luận (1)
ミ꧁༺༒༻꧂彡
Xem chi tiết
Bagel
2 tháng 2 2023 lúc 19:57

16 did she

23 did she

29 didn't it

Bình luận (0)
Vũ Thị Hồng Khánh
Xem chi tiết
Vũ Thị Hồng Khánh
13 tháng 4 2022 lúc 17:00

các bạn đừng báo cáo nhé

please

Bình luận (0)
M̆ĬN̆H̆✿ĂN̆H̆‿✶
13 tháng 4 2022 lúc 17:02

cac bn dung bao cao nhe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
M̆ĬN̆H̆✿ĂN̆H̆‿✶
13 tháng 4 2022 lúc 17:07

mik ko biet

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Renri✎﹏
Xem chi tiết

Em không tán thành với ý kiến này. Vì mặc dù cách đó nghe có vẻ hay, nhàn thân và lại mang tới hiệu quả và năng suất cao nhưng đó có thể coi là một hành vi làm bài tập thể, hiệu quả của nó cao nhưng rủi ro khi làm bài cũng chưa chắc đã ít, khi một người không có chứng kiến riêng chỉ biết chép bài của người khác chẳng màng đến đúng sai có thể sẽ làm theo câu sai của người đó dẫn đến tất cả những người trong nhóm đó đều sai giống nhau. Thay vì làm vậy chúng ta cần ôn đều các môn , vào phòng thi không nghe theo người khác tránh những hậu quả đáng tiếc khi làm bài thi. Cần nhắc nhở các bạn cũng không nên làm như vậy nữa vì có thể sẽ sai bài của mình và các bạn.

Bình luận (2)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2019 lúc 6:50

 

Chọn A

Cách 1: Vì mỗi câu hỏi có bốn phương án trả lời và chỉ có một phương án đúng nên xác suất để trả lời đúng và xác suất để trả lời sai một câu hỏi lần lượt là  1 4   v à   3 4

Theo yêu cầu của bài toán có các trường hợp sau:

 

Trường hợp

Số câu trả lời đúng

Số câu trả lời sai

Xác suất xảy ra

TH1

8

2

(quy tắc nhân)

TH2

9

1

(quy tắc nhân)

TH3

10

0

(quy tắc nhân)

 

Vậy áp dụng quy tắc cộng ta có xác suất cần tìm là:

Cách 2:

- Số cách làm bài của thí sinh: 4 10  (cách).

- Để thí sinh đó đạt từ 8,0 điểm trở lên, ta có 3 trường hợp sau:

+ Làm được 8 câu đúng và 2 câu sai (8 điểm): 

+ Làm được 9 câu đúng và 1 câu sai (9 điểm): 

+ Làm được 10 câu đúng (10 điểm): 1 (cách).

Do đó số cách để thí sinh đạt từ 8,0 điểm trở lên là: 

Vậy xác suất cần tìm là 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 2:20

Đáp án A

Với mỗi câu hỏi, thí sinh có 4 phương án lựa chọn nên số phần tử của không gian mẫu là

n Ω = 4 10

Gọi X là biến cố “thí sinh đó đạt từ 8,0 điểm trở lên”

TH1. Thí sinh đó làm được 8 câu ( tức là 8,0 điểm):

Chọn 8 câu trong số 10 câu hỏi và 2 câu còn lại mỗi câu có 3 cách lựa chọn

đáp án sai nên có C 10 8 . 3 2 cách để thí sinh đúng 8 câu

TH2. Thí sinh đó làm được 9 câu (tức là 9,0 điểm)

Chọn 9 câu trong số 10 câu hỏi

và câu còn lại có 3 cách lựa chọn đáp án sai

nên có  C 10 9 . 3 1  cách để thí sinh đúng 9 câu

TH3. Thí sinh đó làm được 10 câu (tức là 10,0 điểm)

Chỉ có 1 cách duy nhất.

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là

Vậy xác suất cần tìm là

P = n ( X ) n ( Ω ) = 436 4 10

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2018 lúc 7:44

Đáp án A

Với mỗi câu hỏi, thí sinh có 4 phương án lựa chọn nên số phần tử của không gian mẫu là n Ω = 4 10 .  

Gọi X là biến cố “thí sinh đó đạt từ 8,0 điểm trở lên”

TH1. Thí sinh đó làm được 8 câu ( tức là 8,0 điểm): Chọn 8 câu trong số 10 câu hỏi và 2 câu còn lại mỗi câu có 3 cách lựa chọn đáp án sai nên có C 10 8 .3 2 cách để thí sinh đúng 8 câu.

TH2. Thí sinh đó làm được 9 câu (tức là 9,0 điểm): Chọn 9 câu trong số 10 câu hỏi và câu còn lại có 3 cách lựa chọn đáp án sai nên có C 10 9 .3 1 cách để thí sinh đúng 9 câu.

TH3. Thí sinh đó làm được 10 câu (tức là 10,0 điểm): Chỉ có 1 cách duy nhất.

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n X = C 10 8 .3 2 + C 10 9 .3 1 + 1 = 436.  

Vậy xác suất cần tìm là  P = n X n Ω = 436 4 10 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2018 lúc 18:04

Đáp án A

Với mỗi câu hỏi, thí sinh có 4 phương án lựa chọn nên số phần tử của không gian mẫu là  

Gọi X là biến cố “thí sinh đó đạt từ 8,0 điểm trở lên”

TH1. Thí sinh đó làm được 8 câu (tức là 8,0 điểm): Chọn 8 câu trong số 10 câu hỏi và 2 câu còn lại mỗi câu có 3 cách chọn đáp án sai nên có cách để thí sinh đúng 8 câu.

TH2. Thí sinh đó làm được 9 câu (tức là 9,0 điểm): Chọn 9 câu trong số 10 câu hỏi và câu còn lại có 3 cách lựa chọn đáp án sai nên có cách để thí sinh đúng 9 câu.

TH3. Thí sinh đó làm được 10 câu (tức là 10,0 điểm): Chỉ có 1 cách duy nhất .

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là

 

 

Vậy xác suất cần tìm là

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2018 lúc 12:35

Đáp án A

Với mỗi câu hỏi, thí sinh có 4 phương án lựa chọn nên số phần tử của không gian mẫu là  n Ω = 4 10

Gọi X là biến cố “thí sinh đó đạt từ 8,0 điểm trở lên”

TH1. Thí sinh đó làm được 8 câu (tức là 8,0 điểm): Chọn 8 câu trong số 10 câu hỏi và 2 câu còn lại mỗi câu có 3 cách chọn đáp án sai nên có C 10 8 . 3 2 cách để thí sinh đúng 8 câu.

TH2. Thí sinh đó làm được 9 câu (tức là 9,0 điểm): Chọn 9 câu trong số 10 câu hỏi và câu còn lại có 3 cách lựa chọn đáp án sai nên có C 10 9 . 3 1 cách để thí sinh đúng 9 câu.

TH3. Thí sinh đó làm được 10 câu (tức là 10,0 điểm): Chỉ có 1 cách duy nhất .

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là 

Bình luận (0)