Những câu hỏi liên quan
Bi Huỳnh
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 7 2021 lúc 20:59

Câu 20. Gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:

 

a. Dòng sông quê em chảy rất hòa bình.

→hòa bình=> yên bình

 

b. Chúng em đang được sống trên một đất nước hòa thuận.

 

→hòa thuận=> hòa bình

 

c. Không khí trong gia đình em rất hòa mình.

 

→hòa mình=> hòa thuận

 

Câu 21. Từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?

 

a. hữu nghị

c. hữu ích

e. bằng hữu

b. thân hữu

d. bạn hữu

f. chiến hữu

Bình luận (0)
Phúc
19 tháng 7 2021 lúc 21:05

câu a
từ sai là từ hòa bình 
thay vào đó là từ nhanh
câu b
từ sai là từ hòa thuận
thay vào là từ tự do hoặc từ hòa bình

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
6 tháng 3 2020 lúc 15:43

A : Bạn Lan rất chân chính, nghĩ sao nói vậy.

⇒ Ta sẽ sửa thành : Bạn Lan rất chân thực/ chân thật, nghĩ sao nói vậy.

B : Người nào tự tin, người đó sẽ không tiến bộ được.

⇒ Ta sẽ sửa thành : Người nào tự phụ/ tự kiêu/ tự cao, người đó sẽ không tiến bộ được.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emma
6 tháng 3 2020 lúc 15:44

a}Bạn Lan rất chân chính,nghĩ sao nói vậy.

Bạn Lan rất chân thật , nghĩ sao nói vậy.

b}Người nào tự tin,người đó sẽ không tiến bộ được.

.Người nào tự kiêu , người đó sẽ không tiến bộ được .

# HOK TỐT #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trà My
6 tháng 3 2020 lúc 15:44

a) Bạn Lan là một người rất thạt thà, nghị sao nói vậy.

b) Người nào tự tin , người đó sẽ tiến bộ được.

               Chúc bạn học tốt^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 12 2019 lúc 2:30

các từ dùng sai là :

a. Yếu điểm → Sửa: điểm yếu

b. Kiểm kê → Sửa: kiểm điểm

Bình luận (0)
Anhh Pham
Xem chi tiết
Mạnh=_=
15 tháng 4 2022 lúc 18:43

thi ak?

Bình luận (1)
×͡×ńA꙰ണ亗ñ̰ℊố亗ɲGá0〄
15 tháng 4 2022 lúc 18:43

;-; thi à em

Bình luận (1)
Kakaa
15 tháng 4 2022 lúc 18:46

a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm. Đ 

b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy.   S

c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánhS

d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui. Đ

Bình luận (1)
minh quan
Xem chi tiết
Osaki Nguyễn
2 tháng 10 2018 lúc 20:54

2. 

A) qua

B) cúi

3.

Hòa bình -> Hiền hòa

Hòa thuận -> Hòa bình

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hòa
Xem chi tiết

a) bỏ chữ "cối"

b) bỏ chữ "nước"

c) bỏ chữ "búa"

d) bỏ chữ "năng"

e) thay chữ "tố cáo" bằng chữ "chỉ ra"

f) "Một không khí..." -> "Một bầu không khí..."

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hòa
25 tháng 1 2022 lúc 16:04

2 bạn chép bài nhau ah ???=))) =v

Bình luận (1)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
25 tháng 1 2022 lúc 16:14

a) bỏ chữ "cối"

b) bỏ chữ "nước"

c) bỏ chữ "búa"

d) bỏ chữ "năng"

e) thay chữ "tố cáo" bằng chữ "chỉ ra"

f) "Một không khí..." -> "Một bầu không khí..."

Bình luận (1)
Phạm Văn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Norad II
13 tháng 3 2021 lúc 18:27

Bị đánh đòn, cậu bé vẫn kiên gan không khóc.

Từ dùng sai: kiên gan.

Chữa lại: kiên quyết.

Bình luận (0)
Norad II
13 tháng 3 2021 lúc 18:27

Bị đánh đòn, cậu bé vẫn kiên gan không khóc.

Từ dùng sai: kiên gan.

Chữa lại: nhất định.

Bình luận (0)
Bảo Trâm
Xem chi tiết
amu
11 tháng 4 2022 lúc 17:25

+) Em không sao cả?

→ Em không sao cả!

⋆ Đây không phải câu hỏi nên không được dùng dấu ''?''

+) Thế, tại sao khóc! Em đi về thôi? Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.

→ Thế, tại sao khóc? Em đi về thôi! Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.

⋆ Đây là câu hỏi và câu khiến.

+) Em không về được?

→ Em không về được.

⋆ Đây không phải câu hỏi nên không được dùng dấu ''?''

→ Tại sao? Em bị ốm phải không?

⋆ Đây là câu hỏi.

+) Không phải, em là lính gác ?

→ Không phải ! Em là lính gác.

⋆ Đây không phải câu hỏi.

+) Sao lại là lính gác ! Gác gì !

→ Sao lại là lính gác ? Gác gì ?

⋆ Đây là câu hỏi.

+) Ồ, thế anh không hiểu hay sao.

→ Ồ, thế anh không hiểu hay sao?

⋆ Đây là câu hỏi.

Bình luận (0)