sắp xếp từ
ta , xanh , của , đây , Trời , chúng , là
Em hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
(2) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
(3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
(4) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
(5) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
(6) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
Cách sắp xếp đúng :
(3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
(4) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
(6) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
(2) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
(5) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
3. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
4. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
6. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
2. Đấ trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
5. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
1. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
1 -> 5 -> 3 -> 4 -> 6 > 2
trong bài Đất Nước , nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết :
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ trên và nêu rõ tác dụng của nó đối với người đọc.
Bài 2 :Phân tích giá trị nghệ thuật của phéo điệp ngữ trong câu thơ :
b) Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
( Nguyễn Đình Thi )
Phép điệp ngữ "của chúng ta":
- Tạo nhịp điệu dồn dập cho đoạn thơ, gây ấn tượng với người đọc
- Nhấn mạnh chủ quyền của đất nước, trời xanh và núi rừng mãi mãi là của dân tộc Việt Nam, không một thế lực ngoại bang nào có thể thay đổi được điều đó
- Tình yêu thiên nhiên nói riêng và đất nước nói chung của tác giả
"Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Câu4: cẩm nhận của em về đoạn thơ
Dàn ý cho bạn làm bài nhé.
- Giới thiệu đoạn thơ trên, đó là của ai tác giả nào?
Mẫu mb:
Kẻ bình thường chỉ nhìn đời qua thơ, còn với người say mê tìm cái đẹp cho đời thì họ đưa đời vào thơ. Cái hay, cái cốt lõi đẹp đẽ âu nằm ở đấy. Thơ là gì?, mấy ai hiểu hết nghĩa và lý giải nó một cách tường tận. Nhưng qua ...., từng câu từng chữ trong ... của nhà thơ ... sẽ cho ta hiểu hơn một phần của "thơ".
- Phân tích, bàn luận:
" Trời xanh đây là của chúng ta"
-> Phong thái mạnh mẽ, uy phong giọng thơ hào sảng của tg thể hiện nên một lý tưởng đẹp đẽ của bản thân: khẳng định chủ quyền nước nhà.
" Núi rừng đây là của chúng ta"
-> Gợi lên không gian rộng lớn, thiên nhiên này là của "ta".
=> Tâm ý rực lửa nói lên sự sỡ hữu của tg với thiên nhiên.
"Những cánh đồng thơm mát"
-> Thể hiện cái giàu đẹp của những cánh đồng đầy mùi thơm của gạo lúa, của mồ hôi lao động của đất nước.
-> Cảm hứng lãng mạn của một con ngừoi yêu quê hương, đất nước và tự hào tột độ về nó.
"Những ngả đường bát ngát"
-> Gợi diện tích rộng lớn của nước nhà.
"Những dòng sông đỏ nặng phù xa"
-> Nói lên cái màu mỡ của đất nước, tài nguyên thiên nhiên rừng vàng biển bạc của nước ta.
- Đánh giá:
+ Lời thơ khí thế không kém phần miêu tả sâu sắc.
+ Từng câu thơ gợi lên tấm lòng, suy nghĩ tác giả và những cái đẹp của thiênn hiên đất nước.
+ Những sự vật quen thuộc được miêu tả sâu sắc, rõ ràng làm câu thơ thêm giá trị gợi hình gợi cảm.
- KB: khẳng định lại cảm nhận của em về thơ.
Tìm biện pháp liệt kê trong các câu dưới đây. Ngoài cách sắp xếp từ ngữ trong phép liệt kê của tác giả, em có thể sắp xếp lại như thế nào? Giải thích cách sắp xếp từ ngữ của em.
a. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng người dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc.
b. Kỉ niệm Nguyễn Trãi là nhớ Nguyễn Trãi, nhắc Nguyễn Trãi, làm quen với Nguyễn Trãi hơn nữa: người làm chính trị, người làm quân sự, người nghiên cứu lịch sử nước nhà, người làm văn, làm thơ đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa. (Phạm Văn Đồng).
c. Muốn biến hoài bão đó thành hiện thực thì trong hành trang của chúng ta càng cần đến tính cần cù, lòng hiếu học, trí thông minh. (Vũ Khoan).
a.
- Liệt kê: Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ.
=> Có thể sắp xếp khác: Nguyễn Trãi là người đầu đội trời Việt Nam, chân đạp đất Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ.
b.
- Liệt kê: ...người làm chính trị, người làm quân sự, người nghiên cứu lịch sử nước nhà, người làm văn, làm thơ đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa.
=> Có thể sắp xếp khác: người làm chính trị, người làm quân sự, người làm văn, làm thơ, người nghiên cứu lịch sử nước nhà đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa.
c.
- Liệt kê: ...trong hành trang của chúng ta càng cần đến tính cần cù, lòng hiếu học, trí thông minh.
=> Có thể sắp xếp khác: trí thông minh, tính cần cù và lòng hiếu học.
Tìm biện pháp liệt kê trong các câu dưới đây. Ngoài cách sắp xếp từ ngữ trong phép liệt kê của tác giả, em có thể sắp xếp lại như thế nào? Giải thích cách sắp xếp từ ngữ của em.
a) Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng người dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc.
b) Kỉ niệm Nguyễn Trãi là nhớ Nguyễn Trãi, nhắc Nguyễn Trãi, làm quen với Nguyễn Trãi hơn nữa: người làm chính trị, người làm quân sự, người nghiên cứu lịch sử nước nhà, người làm văn, làm thơ đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa. (Phạm Văn Đồng)
c) Muốn biến hoài bão đó thành hiện thực thì trong hành trang của chúng ta càng cần đến tính cần cù, lòng hiếu học, trí thông minh. (Vũ Khoan)
a.
- Liệt kê: Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ.
→ Có thể sắp xếp khác: Nguyễn Trãi là người đầu đội trời Việt Nam, chân đạp đất Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ.
b.
- Liệt kê: ...người làm chính trị, người làm quân sự, người nghiên cứu lịch sử nước nhà, người làm văn, làm thơ đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa.
→ Có thể sắp xếp khác: người làm chính trị, người làm quân sự, người làm văn, làm thơ, người nghiên cứu lịch sử nước nhà đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa.
c.
- Liệt kê: ...trong hành trang của chúng ta càng cần đến tính cần cù, lòng hiếu học, trí thông minh.
→ Có thể sắp xếp khác: trí thông minh, tính cần cù và lòng hiếu học.
Xác định biện pháp tu từ trong những câu thơ sau và phân tích tác dụng của chúng:
a)
Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
(Tố Hữu)
b)
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
(Nguyễn Đình Thi)
c)
Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lửa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
(Nguyễn Đình Thi)
d)
Sân khấu lô nhô mấy chàng đầu trọc
Người xem ngổn ngang cũng rặt linh trọc đầu
(Trần Đăng Khoa)
a) Cụm từ được đảo ngữ “Đã tan tác, đã sáng lại”
Tác dụng: nhấn mạnh hòa bình mà nhân dân ta đã giành lại được sau những năm tháng chiến đấu oanh liệt với kẻ thù xâm lược
b) Biện pháp tu từ :
- Điệp ngữ :
+ Của chúng ta
+ Những
Tác dụng : Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta
- Nhân hóa :
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương
c) Biện pháp tu từ nhân hóa
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người
d) Đảo ngữ
Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh người lính trọc đầu.
Đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ cú pháp gì?
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.”
A. Phép lặp
B. Liệt kê
C. Chêm xen
D. Cả 3 đáp án trên
BÀI 1: Cho đoạn thơ:
… Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
(Theo Nguyễn Đình Thi)
Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam? (trả lời ngắn gọn trong một đoạn văn không quá 7 câu)
BÀI 2 : Bằng một bài văn, em hãy viết về một người bạn thân thiết nhất với em.
Giúp mình nha