Xác định tên của các thành phần cấu tạo nên nấm rơm tương ứng với các số từ 1 đến 5.
Quan sát hình 20.4, 20.5 và trả lời câu hỏi: Gọi tên các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi tương ứng với các số từ (1) đến (4) trong hình và nêu chức năng của mỗi cơ quan này.
- (1) Lá. Chức năng: Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho cây
- (2) Hoa. Chức năng: Là cơ quan sinh sản của cây
- (3) Quả. Chức năng: Là cơ quan sinh sản của cây
- (4) Thân. Chức năng: dẫn truyền các chất
Bảng 11.1 cho biết phạm vi của bước sóng trong chân không của các dải chính tạo nên thang sóng điện tử.
Hãy xác định phạm vi của tần số tương ứng với các dải bước sóng đó.
1. Nêu tên sóng điện từ trong chân không ứng với mỗi bước sóng.
a) 1 km b) 3 cm c) 5 μm
d) 500 nm e) 50 nm g) 10-12 m
2. Nêu lại sóng điện từ ứng với mỗi tần số sau:
a) 200 kHz b) 100 MHz c) 5.1014 Hz d) 1018 Hz
1)
a) 1 km – Sóng vô tuyến
b) 3 cm – Sóng vi ba
c) 5 μm – Tia hồng ngoại
d) 500 nm – Ánh sáng nhìn thấy
e) 50 nm – Tia tử ngoại
g) 10-12 m – Tia X
2)
a) 200 kHz – Sóng vô tuyến
b) 100 MHz – Sóng vô tuyến
c) 5.1014 Hz – Ánh sáng nhìn thấy
d) 1018 Hz – Tia X.
Nucleosome là đơn vị cấu tạo nên NST, thành phần của mỗi nucleosome gồm ADN liên kết với protein loại histon. Trong số các khẳng định dưới đây, khẳng định chính xác là:
A. Protein histon gồm các amino acid mang điện tích dương, dễ dàng liên kết với ADN mang điện tích âm.
B. Mỗi nucleosome chứa hệ thống gồm 4 protein histon: H2A, H2B, H3 và H4
C. Các nucleosome liên kết lại với nhau tạo thành chuỗi dài polynucleosome, khoảng cách giữa hai nucleosome là cố định và đồng đều.
D. Một nucleosome không chứa các liên kết hydro giữa các thành phần cấu tạo có trong nó.
Đáp án A
A. Protein histon gồm các amino acid mang điện tích dương, dễ dàng liên kết với ADN mang điện tích âm. à đúng
B. Mỗi nucleosome chứa hệ thống gồm 4 protein histon: H2A, H2B, H3 và H4 à sai, chứa 5 loại protein histon là H1, H2A, H2B, H3, H4
C. Các nucleosome liên kết lại với nhau tạo thành chuỗi dài polynucleosome, khoảng cách giữa hai nucleosome là cố định và đồng đều. à sai
D. Một nucleosome không chứa các liên kết hydro giữa các thành phần cấu tạo có trong nó. à sai
Nucleosome là đơn vị cấu tạo nên NST, thành phần của mỗi nucleosome gồm ADN liên kết với protein loại histon. Trong số các khẳng định dưới đây, khẳng định chính xác là:
A. Protein histon gồm các amino acid mang điện tích dương, dễ dàng liên kết với ADN mang điện tích âm.
B. Mỗi nucleosome chứa hệ thống gồm 4 protein histon: H2A, H2B, H3 và H4
C. Các nucleosome liên kết lại với nhau tạo thành chuỗi dài polynucleosome, khoảng cách giữa hai nucleosome là cố định và đồng đều
D. Một nucleosome không chứa các liên kết hydro giữa các thành phần cấu tạo có trong nó.
Đáp án A
A. Protein histon gồm các amino acid mang điện tích dương, dễ dàng liên kết với ADN mang điện tích âm. à đúng
B. Mỗi nucleosome chứa hệ thống gồm 4 protein histon: H2A, H2B, H3 và H4 à sai, chứa 5 loại protein histon là H1, H2A, H2B, H3, H4
C. Các nucleosome liên kết lại với nhau tạo thành chuỗi dài polynucleosome, khoảng cách giữa hai nucleosome là cố định và đồng đều. à sai
D. Một nucleosome không chứa các liên kết hydro giữa các thành phần cấu tạo có trong nó. à sai
Nucleosome là đơn vị cấu tạo nên NST, thành phần của mỗi nucleosome gồm ADN liên kết với protein loại histon. Trong số các khẳng định dưới đây, khẳng định chính xác là:
A. Protein histon gồm các amino acid mang điện tích dương, dễ dàng liên kết với ADN mang điện tích âm
B. Mỗi nucleosome chứa hệ thống gồm 4 protein histon: H2A, H2B, H3 và H4
C. Các nucleosome liên kết lại với nhau tạo thành chuỗi dài polynucleosome, khoảng cách giữa hai nucleosome là cố định và đồng đều
D. Một nucleosome không chứa các liên kết hydro giữa các thành phần cấu tạo có trong nó
Đáp án A
A. Protein histon gồm các amino acid mang điện tích dương, dễ dàng liên kết với ADN mang điện tích âm. à đúng
B. Mỗi nucleosome chứa hệ thống gồm 4 protein histon: H2A, H2B, H3 và H4 à sai, chứa 5 loại protein histon là H1, H2A, H2B, H3, H4
C. Các nucleosome liên kết lại với nhau tạo thành chuỗi dài polynucleosome, khoảng cách giữa hai nucleosome là cố định và đồng đều. à sai
D. Một nucleosome không chứa các liên kết hydro giữa các thành phần cấu tạo có trong nó. à sai
Thạch nhũ trong hang động có thành phần chính là hợp chất (T). Phân tử (T) có cấu tạo từ nguyên tố calcium, carbon và oxygen với các tỉ lệ phần trăm tương ứng là 40%, 12% và 48%. Khối lượng phân tử (T) là 100 amu. Hãy xác định công thức hóa học của T
Gọi công thức hoá học của (T) là \(Ca_xC_yO_z\).
\(\%Ca=\dfrac{KLNT\left(Ca.x\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{40x}{100}.100\%=40\%\Rightarrow x=1\)
\(\%C=\dfrac{KLNT\left(C.y\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{12y}{100}.100\%=12\%\Rightarrow y=1\)
\(\%O=\dfrac{KLNT\left(O.z\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{16z}{100}.100\%=48\%\Rightarrow z=3\)
Vậy công thức hoá học của (T) là: \(CaCO_3\)
Có 5 lọ đánh số từ (1) đến (5), mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: Na2SO4, (CH3COO)2Ba, Al2(SO4)3, NaOH và Ba(OH)2. Biết:
- Rót dung dịch từ lọ (4) vào lọ (3) hoặc (5) đều tạo kết tủa.
- Rót từ từ đến dư dung dịch trong lọ (2) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt.
- Rót từ từ đến dư dung dịch lọ (5) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần.
Xác định chất tương ứng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Có 5 lọ: Na2SO4, (CH3COO)2Ba, Al2(SO4)3, NaOH và Ba(OH)2
Rót từ từ các chất từ lọ này vào lọ khác ta có bảng sau:
Dấu ‘ – ‘ thể hiện không có phản ứng xảy ra.
Từ giả thiết bài toán:
- Rót dung dịch từ lọ (4) vào lọ (3) hoặc (5) đều tạo kết tủa => lọ (4) có thể là Na2SO4 hoặc (CH3COO)2Ba vì từ bảng ta thấy 2 chất này cùng tạo 2 kết tủa với các chất khác.
- Rót từ từ đến dư dd trong lọ (2) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt => lọ (2) là NaOH; lọ (1) là Al2(SO4)3
- Rót từ từ đến dư dd lọ (5) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần => lọ (5) là Ba(OH)2 và lọ (1) là Al2(SO4)3.
- Từ lọ (5) là Ba(OH)2 => lọ (4) là Na2SO4 => lọ (3) là (CH3COO)2Ba
Kết luận: Vậy thứ tự các lọ là:
(1) Al2(SO4)3
(2) NaOH
(3) (CH3COO)2Ba
(4) Na2SO4
(5) Ba(OH)2
Các phản ứng hóa học xảy ra:
Na2SO4 + (CH3COO)2Ba → BaSO4↓ + 2CH3COONa
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
NaOH dư + Al(OH)3↓ → NaAlO2 + 2H2O
Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (không tan khi cho Ba(OH)2 dư)
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + 4H2O
Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít O 2 (lấy ở đktc).
1. Xác định công thức phân tử của ankan đó.
2. Viết công thức cấu tạo các đổng phân ứng với công thức phân tử đó. Ghi tên tương ứng.
1.
Theo phương trình: Cứ (14n + 2) gam ankan tác dụng với mol O 2
Theo đẩu bài: Cứ 1,45 gam ankan tác dụng với mol O 2
2. CTCT:
CH3-CH2-CH2-CH3 (butan)
isobutan (2-metylpropan)
Chất khí A là một xicloankan. Khi đốt cháy 672 ml A (đktc), thì thấy khối lượng C O 2 tạo thành nhiều hơn khối lượng nước tạo thành 3,12 g.
1. Xác định công thức phân tử chất A.
2. Viết công thức cấu tạo và tên các xicloankan ứng với công thức phân tử tìm được.
3. Cho chất A qua dung dịch brom, màu của dung dịch mất đi. Xác định công thức cấu tạo đúng của chất A
1.
Khi đốt 1 moi C n H 2 n , khối lượng C O 2 nhiều hơn khối lượng nước 26n gam.
Khi đốt 0,03 mol C n H 2 n , khối lượng C O 2 nhiều hơn khối lượng nước 3,12 g.
2. Các CTCT
3. Chất A làm mất màu nước brom, vậy A phải có vòng ba cạnh, chất A là metylxiclopropan.