Nếu bạn thấy hai em tranh cãi giành đồ chơi.Hỏi,bạn sẽ làm gì khi hai em tranh cãi
Sau giờ thể dục, các bạn lớp 6.1 tranh nhau ra rửa tay chân ở 1 vòi nước trong sân trường, các bạn xả nước tràn cả sân. Thấy vậy Hà khoá vòi nước lại, acsc bạn lớp 6.1 chế nhạo Hà đồ keo kiệt , em sẽ làm gì khi chứng kiến việc làm của Hà và các bạn lớp 6.1
em sẽ giải thích cho các bạn biết đó là tôn trọng kỉ luật và là 1 hành vi đáng khen
Nếu thấy bà mình ốm bạn sẽ làm gì(ko linh tinh)
Chăm sóc, quan tâm, hỏi thăm bà, v.v....
chăm sóc cho bà động viên bà khỏi bệnh
Quan sát bức tranh Minh và An đang trên đường đến trường (Hình 1). Em hãy cho biết hai bạn có thể nhìn thấy và nghe thấy những gì?
Hai bạn nhìn thấy: bức ảnh gần cổng trường, cổng trường, tòa nhà ở trường học, cây côi,...
Hai bạn bạn nghe thấy tiếng chim hót,...
Em có suy nghĩ gì về việc bạo lực trong học sinh hiện nay? Nếu em là người chứng kiến hành vi bạo lực cảu các bạn trong lớp em sẽ làm gì?
Tình trạng bạo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bỏng trên khắp thế giới ở tất cả những cấp học, lớp học khác nhau. Bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở học sinh nam mà còn cả ở học sinh nữ; không chỉ giữa học sinh với học sinh mà còn có bạo lực giữa học sinh với giáo viên và giáo viên với học sinh.
Tại Việt Nam, số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cũng theo thống kê của Bộ GD-ĐT, cứ khoảng trên 5.200 học sinh (HS) thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau [3]... Bạo lực học đường đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều gia đình, các nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã hội bởi hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra. Bài viết này sẽ cung cấp cho chúng ta có cách nhìn thấu đáo hơn về hậu quả của bạo lực học đường đối với gia đình, nhà trường và chính các em học sinh.
+Biện pháp ngăn chặn bạo lực là:
-Cần cố gắng mở rộng năng cao nhận thức cho các em. Để các em ý thức về hành động và những hậu quả của hành động bạo lực đó.Trong tập thể lớp cần tổchức các nhóm bạn đồng hành tương tự như hình thức đôi bạn cùng tiến để nâng cao nhận thức hiểu biết tăng cường sự trao đổi khắc phục lẫn nhau cùng nhau học tập .Với những học sinh có cá tính mạnh có biểu hiện đầu gấu, chơi hội thì phải khoanh vùng phối hợp cùng gia đình và nhà trường uốn nắn phải biết lôi kéo các em vào các phong trào của lớp , tạo sân chơi cho các em đỡ nhàn chán tránh đước sự phân biệt đối xử . Tổ chức nhiều sân chơi bổ ích để tạo sự gần gữi yêu thương con người . Tránh được sự thờ ơ vô cảm của mọi người trước những hành động bạo lực
-Trong gia đình chúng ta cần nhìn nhận cách giáo dục con trẻ .Lâu nay chúng ta chỉ chú trọng đến kết quả học hành của con cái mà xem nhẹ việc các em nghĩ gì cần gì xử sự như thế nào với bạn bè .Thay vì để con cái có cuộc sống vật chất đầy đủ cha mẹ hãy là những người bạn đồng hành trong cả chặng đường làm người của con cái, không nên tạo cho con cái một cái vỏ bọc quá cứng nhắc sẽ gây lên tâm lí ỷ lại dựa dẩm chơi bời và hưởng thụ . Mọi người phải có thái độ phê phán lên án những hành vi thô bạo và phải có những biện pháp xử lí có tính chất răn đe , để làm gương cho người khác .thầy cô giáo đánh học sinh hay học sinh đánh nhau vậy
Nếu 1 người bạn mời bạn đi chơi công viên thì bạn sẽ chấp nhận nhưng bạn sẽ không nói chuyện này cho bài và mẹ biết. Vậy bạn sẽ làm gì để không cho ba mẹ mình biết.
mk nghĩ
là nói dối mẹ là mk đi hok
nhưng bạn đừng làm như vậy nha
như vậy là xấu
hok tốt
mk chỉ nghĩ vậy thôi
nhớ ko thực hiện đó
Khi thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi, ta cần tiến hành những bước nào? Em cần lưu ý điều gì về thái độ, cách thức trình bày ý kiến khi thảo luận nhóm?
* Khi thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi, ta cần tiến hành những bước:
- Bước 1: Chuẩn bị
+ Thành lập nhóm và phân công công việc
+ Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận
+ Thống nhất mục tiêu và thời gian buổi thảo luận
- Bước 2: Thảo luận
+ Trình bày ý kiến
+ Phản hồi các ý kiến
* Về thái độ, cách thức trình bày ý kiến khi thảo luận nhóm, em cần lưu ý:
- Người nghe:
+ Nhận xét trọng tâm, không vụn vặt.
+ Nêu điều tâm đắc của em.
+ Bổ sung ý kiến cho bạn.
- Người nói:
+ Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị
+ Làm rõ vấn đề người nghe thắc mắc.
+ Rút kinh nghiệm cho bản thân
Nếu hai bạn đánh nhau,bạn làm gì
EM SẼ LÀM GÌ KHI CÁC BẠN RỦ EM ĐI GÂY HẤN, ĐÁNH NHAU VỚI NGƯỜI KHÁC?
Em sẽ từ chối và giúp các bạn hiểu ra việc gây hấn, đánh nhau với người khác là không đúng.
Em sẽ từ chối và giúp các bạn hiểu ra việc gây hấn, đánh nhau với người khác là một việc làm hoàn toàn không đúng. nếu bạn không nghe có thể báo cho bố mẹ bạn để kịp thời ngăn chặn và xử lí.
Em sẽ từ chối và giúp các bạn hiểu ra việc gây hấn, đánh nhau với người khác là một việc làm hoàn toàn không đúng. Nếu bạn không nghe có thể báo cho bố mẹ bạn,thâỳ cô giáo vaf chính quyền địa phương để kịp thời ngăn chặn và xử lí.
Có 2 bận Hoa và Nam đang tranh cãi về các đơn vị vận tốc.
Bạn Nam nói: "1000km/giờ là vận tốc nhanh nhất!"
Bạn Hoa nói: "Không phải vậy, 1000km/giây mới là nhanh nhất!"
Hãy nghĩ xem bạn nào nói đúng?
mình là nguyen thieu cong thanh,kết bạn nha