Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 2 2021 lúc 10:44

Giống nhau:

- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.

Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

 
Bình luận (0)
Thư Hà
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
5 tháng 11 2021 lúc 20:31

Tham khảo

Trong thành phần hóa học của xương được chứng minh qua 2 thí nghiệm sau: Lấy 1 xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axít clohiđric (HC1) 10% ta thấy những bọt khí nổi lên từ xương 

→ Đó là do phản ứng giữa HC1 với chất vô cơ (CaCO3) tạo ra khí CO2. Sau 10-15 phút bọt khí không nổi lên nữa, lấy xương ra, rửa sạch ta thấy xương trở nên mềm dẻo.

→ Chỉ còn lại chất hữu cơ. Đốt 1 xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên (có nghĩa là chất hữu cơ đã cháy hết)

→ Bóp nhẹ phần xương đã đốt ta thấy giòn và bở ra (chỉ còn lại chất vô cơ), cho vào côc đựng HC1 10%, ta thấy chúng tan ra và nổi bọt khí giống như trên, chứng tỏ xương có chất vô cơ.

→ Xương kết hợp giữa 2 thành phần chất hữu cơ và vô cơ nên có tính bền chắc và mềm dẻo.

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 16:50

1)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

2)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Bình luận (0)
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 16:53

1,Giống nhau: Các chất  lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Bình luận (0)
nguyễn tiến dũng
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 10 2021 lúc 20:38

C

Bình luận (2)
Phùng Kim Thanh
30 tháng 10 2021 lúc 20:39

C

Bình luận (0)
Leonor
30 tháng 10 2021 lúc 20:39

C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2019 lúc 17:59

Độ lớn của công chất khí thực hiện để thắng lực ma sát:

A = F s = 20.0 , 05 = 1 J

Do chất khí nhận nhiệt và thực hiện công nên: A<0.

 Nhiệt lượng đã cung cấp cho chất khí là:

Q = Δ U − A = 0 , 5 − − 1 = 1 , 5 J

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 10:00

Chọn A

Độ lớn của công chất khí thực hiện để thắng lực ma sát:

A = Fs = 20.0,05 = 1J.

Do chất khí nhận nhiệt và thực hiện công nên: A < 0.

Q = ΔU – A = 0,5 + 1 = 1,5 J.

Bình luận (0)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Thanh Tien
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 4 2021 lúc 19:56

câu 1:

Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều

Chất rắnChất lỏng Chất khí

câu 2:

-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:

VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…

*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.

*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.

còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đcbucminh

 

Bình luận (0)
Kudou Shinichi
Xem chi tiết
Kudou Shinichi
12 tháng 1 2021 lúc 22:16

giúp mình nha

 

Bình luận (0)