Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
12 tháng 7 2017 lúc 9:29

xét n(n+1)(4n+1)

Có (nn+n1)(4n+1)

(2n+n)(4n+1)=3n(4n+1)

Mà 3 nhân với số nào cũng chia hết cho 3=>3n(4n+1)chia hết cho 3

xét3n(4n+1)

có 3n*4n+3n

=>n(3+3)4n

=>n6*4n=24n chia hết cho 2

Nguyễn Tiến Đạt
12 tháng 7 2017 lúc 9:34

mình làm ko biết đúng không 

nhung chac la se dung

thắng
14 tháng 5 2021 lúc 9:23

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Xuân Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 9:01

Bài 1:

\(a,A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(1+2\right)\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)=3\left(2+...+2^{2009}\right)⋮3\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(1+2+2^2\right)\left(2+...+2^{2008}\right)=7\left(2+...+2^{2008}\right)⋮7\)

\(b,\left(\text{sửa lại đề}\right)B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2009}+3^{2010}\right)\\ B=\left(1+3\right)\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)=4\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)⋮4\\ B=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\\ B=\left(1+3+3^2\right)\left(3+...+3^{2008}\right)=13\left(3+...+3^{2008}\right)⋮13\)

Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 9:05

Bài 2:

\(a,\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{2012}\\ \Rightarrow2A-A=2+2^2+...+2^{2012}-1-2-2^2-...-2^{2011}\\ \Rightarrow A=2^{2012}-1>2^{2011}-1=B\\ b,A=\left(2020-1\right)\left(2020+1\right)=2020^2-2020+2020-1=2020^2-1< B\)

Lê Văn Trường
25 tháng 12 2021 lúc 20:18

đúng rùi

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Emma
19 tháng 3 2021 lúc 20:15

Ta có : 

\(A=2+2^2+2^3+2^4...2^{2010}\)\(^0\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+....+2^{2009}.3\)

\(=3\left(2+2^3+....+2^{2009}\right)⋮3\)

Ta có :

\(2+2^2+2^3+2^4+....+2^{2010}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+....+2^{2008}.7\)

\(=7\left(2+2^4+....+2^{2008}\right)⋮7\)

Vậy \(2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}⋮3\) và \(7\)

Khách vãng lai đã xóa
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
Xem chi tiết
phan tuấn anh
19 tháng 7 2016 lúc 9:41

bài này áp dụng tính chất đường trung bình 

ta có PQ là đường trung bình của tam giác ABC ==>PQ// BC hay PQ// HM ==> PQHM  là hình thang(1)

để PQHM là hình thang cân thì ta sẽ chứng minh QH=PM

ta có PM  là đường trung bình ứng vs cạnh AB ==> PM=1/2 AB

mặt khác QH=1/2 AB ( vì trong tam giác vuông ABH đường trung tuyến  QH ứng với cạnh huyền AB thì bằng nửa cạnh AB)

Do đó PM=QH (2)

TỪ (1) VÀ (2) ==> PQHM là hình thang cân

phan tuấn anh
19 tháng 7 2016 lúc 9:31

nk tam giác ABC có cân ko vậy

phan tuấn anh
19 tháng 7 2016 lúc 9:36

à bài này dễ đợi tí mk làm cho

_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
Xem chi tiết
_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
9 tháng 11 2018 lúc 16:24

a và b có dấu gạch trên đầu nha mk quên ahihi lỗi kĩ thuật tí

Cô nàng cá tính
9 tháng 11 2018 lúc 16:29

vô nt mình chỉ nè

Thanh Phu Truong
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
29 tháng 12 2022 lúc 10:10

TK :

A=(2+22)+(23+24)+...+(22009+22010)

A=(1+2)(2+23+...+22009)=3(2+...+22009)⋮3

A=(2+22+23)+...+(22008+22009+22010 )

A=(1+2+22)(2+...+22008)=7(2+...+22008)⋮7

Kiều Vũ Linh
29 tháng 12 2022 lúc 10:36

Em xem lại đề nhé vì A như thế không chia hết cho 3 và cho 7

_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
Xem chi tiết
Lan Họ Nguyễn
25 tháng 10 2018 lúc 13:08

cho mk ních fây nhé rồi mk làm cho 

cho trước nhé

bài này dễ ợt!

Lan Anh (Min)
Xem chi tiết
Xyz OLM
24 tháng 8 2020 lúc 8:55

1) C = 5 + 52 + 53 + 54 + ... + 520  

       = (5 + 52) + (53 + 54) + ... +(519 + 520)

       = (5 + 52) + 52(5 + 52) + .... + 518(5 + 52

       = (5 + 52)(1 + 52 + ... + 518)

       = 26(1 + 52 + ... + 518)

        = 13.2.(1 + 52 + ... + 518\(⋮\)13 (ĐPCM)

2) a) A = 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 

           = (24 + 25) + (26 + 27) + (28 + 29)

           = 24(1 + 2) + 26(1 + 2) + 28(1 + 2)

           = (1 + 2)(24 + 26 + 28)

           = 3(24 + 26 + 28\(⋮3\)

b) B = 317 + 318 + 319 + 320 + 321 + 322 

      = (317 + 318 + 319) + (320) + 321 + 322

      = 317(1 + 3 + 32) + 320(1 + 3 + 32)

      = (1 + 3 + 32)(317 + 320)

      = 13(317 + 320\(⋮\)13

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
24 tháng 8 2020 lúc 9:18

Bài 1:

C = 5+5+53+.....+520

=(5+52+53+54)+.....+(517+518+519+520)

=5.(1+5+52+53)+.....+517(1+5+52+53)

=5.156+....+517.156

=156.(5+...+517)=13.12.(5+....+517) chia hết cho 13

Bài 2:

A=24+25+26+27+28+29

=(24+25)+(26+27)+(28+29)

=24(1+2)+26(1+2)+28(1+2)

=24.3+26.3+28.3

=3.(24+26+28) chia hết cho 3 

b)

B=317+318+319+320+321+322

=(317+318+319)+(320+321+322)

=317(1+3+32)+320(1+3+32)

=317.13+320.13

=13.(317+320)chia hết cho 13

#CừU

Khách vãng lai đã xóa
anh yêu em
Xem chi tiết
Lê Quốc Vương
29 tháng 1 2016 lúc 21:42

Ta có : số chia hết cho 6  chia hết 2 và 3

Vì 2 là SNT duy nhất => các SNT >3 đều là số lẻ

=>a-1 là số chẵn=> a-1 chia hết cho 2

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 2

Vì a>3=> a có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Với a có dạng 3k+1

=>a-1=3k+1-1=3k chia hết cho 3

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 3

Với a có dạng 3k+2

=>a+4=3k+4+2=3k+6 chia hết cho 3

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 3

               Vậy chắc chắn (a-1)(a+4) chia hết cho 6