Những câu hỏi liên quan
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Jin Air
30 tháng 4 2016 lúc 17:45

M+N

=6x^2+3xy-2y^2+3y^2-2x^2-3xy

=4x^2+y^2

x^2; y^2 >= 0

=> 4x^2 + y^2 >=0

do đó, có tối thiểu 1 số dương và 1 so âm. ko thể cùng âm được (đpcm)

Bình luận (0)
Son Goku
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Chibi
11 tháng 5 2017 lúc 8:35

PT A = B

<=> 4x3 - 3xy + x + 2 = 3x3 - 3xy + 3x - 3

<=> x3 - 2x + 5 = 0

Phương trình bậc 3 luôn có ít nhất 1 nghiệm mà.

Bình luận (0)
nguyễn  hồng anh
Xem chi tiết
nguyễn  hồng anh
30 tháng 6 2021 lúc 10:13

mọi người giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!

cảm ơn mọi người

Bình luận (0)
Trúc Giang
30 tháng 6 2021 lúc 10:16

b) \(x^4+2x^2+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2=0\)

Mà: \(\left(x^2+1\right)^2>0\)

=> P(x) ko có nghiệm

c) \(16x^2y^5-2x^3y^2=\dfrac{15}{4}\)

Bình luận (0)
hnamyuh
30 tháng 6 2021 lúc 10:20

a) 

Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0

b)$x^4 + 2x^2 + 1 = 0$$⇔ (x^2 + 1)^2 = 0$$⇔ x^2 = -1$(vô nghiệm do $x^2 ≥ 0$ với mọi x)Vậy P(x) không có nghiệmc)\(S = x^2y^2.(16y^3 - 2x) = (-1.\dfrac{1}{2})^2.(16.(-1)^3-2.\dfrac{1}{2})=\dfrac{-17}{4}\)
Bình luận (0)
Shinnôsuke
Xem chi tiết
Không quan tâm
4 tháng 2 2016 lúc 19:28

30

ủng hộ mk nha

Bình luận (0)
thengocvuong
4 tháng 2 2016 lúc 19:29

mình mới học lớp 6

Bình luận (0)
Shinnôsuke
4 tháng 2 2016 lúc 19:33

giải rõ ra

Bình luận (0)
Mai Chi
Xem chi tiết
Duy Nguyễn
12 tháng 1 2015 lúc 17:36

Ta thấy:      |x-10| >= 0      (1);          |x-10| >= 0        (2)

Cộng 2 bđt cùng chiều (1) và (2) ta được:   |x-10| + |x-10| >= 0    <=>  A= |x-10| + |x-10| -2 >= -2

=> minA = -2  

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x=10 và y=-100

 Chắc v!! =)))

      

Bình luận (0)
Carina Marian
Xem chi tiết
Trịnh Sảng
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 7 2019 lúc 15:40

Cách 1 : Chia \(f(x)\)cho x2 + x + 1

Ta được dư là : \((2-a)x+(b+1-a)=r(x)\)

Ta có phép chia hết khi và chỉ khi \(r(x)=0\), tức là : \(\hept{\begin{cases}2-a=0\\b+1-a=0\end{cases}\Rightarrow}a=2,b=1\)

Cách 2 : Chú ý rằng \(f(x)\)bậc 3 , còn đa thức chia là bậc 2, nên thương phải là một nhị thức bậc nhất, có dạng x + k . Từ đó :

\((x+k)(x^2+x+1)=x^3+ax^2+2x+b\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+(k+1)x^2+(k+1)x+k\)

Hệ số của các hạng tử cùng bậc phải bằng nhau , suy ra a = k + 1 ; 2 = k +  1 ; b = k. Từ đây ta có : k = 1 , a = 2 , b = 1

Bình luận (0)