Một thửa đất hình bình hành có diện tích là 540 m2 , đáy của thửa đất là 36 m. Tính chiều cao của thửa đất đó.
hellp me
Một thửa đất hình bình hành có đáy là 17 m, chiều cao là 16 m. Tính diện tích thửa đất đó.
Diện tích thửa đất hình bình hành đó là:
\(17\) x 16 = 272 ( m2 )
Đ.s
Diện tích thửa đất là
17 . 16 = 272 m2
Giải toán
Một thửa đất hình bình hành có độ dài cạnh đáy là 45m, chiều cao bằng 3 5 cạnh đáy.
a)Tính diện tích thửa đất đó.
b)Người ta sử dụng 2 3 diện tích đất để trồng hoa. Tính phần đất trồng hoa của thửa ruộng hình bình hành đó.
Chiều cao của thửa đất hình bình hành là: 45 x 3 5 = 27 ( m )
45 x 27 = 1 215 ( m2)
Diện tích đất trồng hoa của thửa ruộng hình bình hành là:
1215 x 2 3 = 810 m 2
Đáp số: a) 1 215 m2 ;
b) 810 m2
Giải toán
Một thửa đất hình bình hành có độ dài cạnh đáy là 45m, chiều cao bằng 3 5 cạnh đáy.
a)Tính diện tích thửa đất đó.
b)Người ta sử dụng 2 3 diện tích đất để trồng hoa. Tính phần đất trồng hoa của thửa ruộng hình bình hành đó.
a) Diện tích thửa đất hình bình hành là: S = đáy x chiều cao = 45m x (3/5) x 45m S = 1012.5m²
b) Diện tích đất trồng hoa của thửa đất là: (2/3) x 1012.5m² = 675m²
Vậy phần đất trồng hoa của thửa đất hình bình hành là 675m².
a) Diện tích thửa đất hình bình hành là: S = đáy x chiều cao = 45m x (3/5) x 45m S = 1012.5m²
b) Diện tích đất trồng hoa của thửa đất là: (2/3) x 1012.5m² = 675m²
Vậy phần đất trồng hoa của thửa đất hình bình hành là 675m².
Một thửa đất hình bình hành có độ dài cạnh đáy là 45m, chiều cao bằng \(\dfrac{3}{5}\) cạnh đáy.
a) Tính diện tích thửa đất đó.
b) Người ta sử dụng \(\dfrac{2}{3}\) diện tích đất để trồng hoa. Tính phần đất trồng hoa của thửa ruộng hình bình hành đó.
Chiều cao của thửa ruộng đó là:
45 x 3/5 = 27 (m)
Diện tích thửa ruộng đó là:
45 x 27 = 1215(m2)
Diện tích phần trồng hoa là:
1215 x 2/3 = 810(m2)
Đáp số: a) 1215m2
b) 810m2
Giải:
a) Chiều cao của thửa đất hình bình hành là:
45 x 3/5 = 27 (m)
Diện tích thửa đất đó là:
45 x 27 = 1215 (m2)
b) Diện tích đất trồng hoa của thửa ruộng đó:
1215 x 2/3 = 810 (m2)
Đáp số: a) 1215m2
b) 810m2
Một thửa đất hình bình hành có chiều cao bằng 2/7 Độ dài cạnh đáy tương ứng. Tính diện tích thửa đất đó, biết rằng độ dài đáy và chiều cao của thửa đát hình bình hành cộng lại bằng 342m
chiều cao là:
342:9x2= 76
độ dài đáy:
76:2x7=266
một thửa đất hình thang có trung bình cộng 2 đáy là 72 m . diện tích thửa đất đó bằng diện tích một hình vuông có chu vi 192 m .
a) tính chiều cao của thửa đất hình thang ?
b)biết hiệu hai đáy là 20 m, tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa đất hình thang?
a) Độ dài cạnh của hình vuông là:
\(192\div4=48\left(m\right)\)
Diện tích hình vuông hay diên tích thửa đất hình thang là:
\(48\times48=2304\left(m^2\right)\)
Chiều cao của thửa đất hình thang là:
\(2304\div72=32\left(m\right)\)
b) Tổng độ dài hai đáy của thửa đất hình thang là:
\(72\times2=144\left(m\right)\)
Độ dài đáy lớn của thửa đất hình thang là:
\(\left(144+20\right)\div2=82\left(m\right)\)
Độ dài đáy bé của thửa đất hình thang là:
\(82-20=62\left(m\right)\)
a) - Chiều cao thửa ruộng đó là :
$\quad\rm 40\times\dfrac35=24\ (m)$
- Diện tích thửa ruộng đó là :
$\quad\rm 40\times24=960\ (m^2)$
b) - Diện tích phần đất trồng hoa là :
$\quad\rm 960\times\dfrac23=640\ (m^2)$
a) - Chiều cao thửa ruộng đó là :
960×23=640 (m2)
một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 36 m .diện tích thửa ruộng đó bằng diện tích một mảnh đất hình vuông có chu vi 96 m .tính chiều cao của thửa ruộng hình thang ?
biệt hiệu hai đây là 10 m ,tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa ruộng hình thang ?
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
24 x 24 = 576 (m2)
576m2 cũng là diện tích của thửa ruộng hình thang.
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m)
Ta có sơ đồ:
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
(72 - 10 ) : 2 = 31 (m)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72 - 31 = 41 (m)
Đáp số: a) 16m ; b) 41m, 31m.
Đáy bé là
36 " 2 - { 10 : 2 } = 31 m
Đáy lớn là
72 - 31 = 41 m