Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lisa
Xem chi tiết
Hn . never die !
28 tháng 5 2020 lúc 16:53

- Nút lệnh :

+ Save : Lưu

+ Coppy : Sao chép

+ Cut : Cắt

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Tâm Nhi
28 tháng 5 2020 lúc 16:56

Tác dụng cua các nút lệnh (save),(coppy),(cut):

Save : Lưu văn bản 

Cut : Cắt văn bản hoặc di chuyển văn bản

Coppy : Sao chép văn bản

Khách vãng lai đã xóa
Heh
28 tháng 5 2020 lúc 16:58

nêu tác dụng cua các nút lệnh (save),(coppy),(cut)

Save = Lưu

Copy = Sao chép

Cut = Cắt

@Moon

Khách vãng lai đã xóa
Ánh Dương
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 4 2021 lúc 22:10

Bảng tính tan cho ta biết, tính tan các chất trong nước: chất nào tan được trong nước, chất nào không tan trong nước, chất nào ít tan trong nước, chất nào dễ phân hủy, bay hơi …Từ đó ta có thể làm các bài nhận biết và các bài toán có kiến thức liên quan

*Tóm lại: Đối với lớp 8 và 9 thì nó dùng để viết phương trình trao đổi

Linh Bùi
Xem chi tiết
Thu Hồng
28 tháng 7 2021 lúc 15:15

I think Rita should sign up for book club and sports club because she has a knack for reading and she's quite sporty.

I recommend Robert should sign up for sports club and science club as he loves football and has a desire to work with plants and animals. 

 

(Tôi nghĩ Rita nên đăng ký câu lạc bộ sách và câu lạc bộ thể thao vì cô ấy có sở trường đọc và cô ấy là người yêu thích thể thao.

Tôi khuyên Robert nên đăng ký câu lạc bộ thể thao và câu lạc bộ khoa học vì anh ấy yêu bóng đá và có mong muốn làm việc với thực vật và động vật.)

 

em nhé!

Linh Bùi
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 5 2021 lúc 22:09

a) Bạn tự vẽ

b)Gọi pt đt (d) có hệ số góc bằng -1 có dạng: \(\left(d\right):y=-x+b\)

Do (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1^2\\y=-1+b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\y=-1+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow b=2\)

Vậy (d): y=-x+2

c)Xét pt hoành độ gđ của (d) và (P) có:

\(x^2=-x+2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=-2 vào (P) ta được: y=4

Vậy tọa độ gđ còn lại là (-2;4)

Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2020 lúc 21:10

Câu 1:

Cú pháp: For <biến đếm>:=<chỉ số đầu> to <chỉ số cuối> do <câu lệnh>;

Hoạt động: Câu lệnh lặp thực hiện lặp lại vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn

Câu 2:

uses crt;

var t,i,s:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap t='); readln(t);

s:=0;

for i:=1 to t do

s:=s+i;

writeln('S=',s);

readln;

end.

Ánh Dương
Xem chi tiết

Bài 1.  PTHH:  2Cu      +      \(O_2\)      --->   2CuO         (cân bằng phản ứng)

                      0,04 mol     0,02 mol        0,04 mol

a) + Số mol của Cu:

\(n_{Cu}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,56}{64}\) = 0,04 (mol)

+ Khối lượng của CuO:

\(m_{Cu}\) = n . M = 0,04 . 80 = 3,2 (g)

b) 2Cu     +  \(O_2\)     --->   2CuO         (viết lại một phương trình mới để kê dữ liệu mol mới)

0,05 mol    0,025 mol     0,05 mol

+ Số mol của CuO:

\(n_{CuO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{4}{80}\) = 0,05 (mol)

+ Khối lượng của Cu:

\(m_{Cu}\) = n . M = 0,05 64 = 3,2 (g)

c) 2Cu    +  \(O_2\)      --->   2CuO         (viết lại một phương trình mới để kê dữ liệu mol mới)

0,3 mol   0,15 mol     0,3 mol

+ Số mol của CuO:

\(n_{CuO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 (mol)

+ Khối lượng của Cu:

\(m_{Cu}\) = n . M = 0,3 . 64 = 19,2 (g)

+ Thể tích của \(O_2\):

\(V_{O_2}\) = n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

________________________________________

Câu 1 trước nha bạn, có gì thì nhắn mình :))

 

 

Bài 2.  Zn    +  2HCl   ---> \(ZnCl_2\)  +    \(H_2\)       (Cân bằng phương trình phản ứng)

      0,25 mol   0,5 mol     0,25 mol   0,25 mol

  *Số mol của Zn:

\(n_{Zn}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{16,25}{65}\) = 0,25 (mol)

a)  \(m_{HCl}\) = n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)

b)  \(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)

c)  \(m_{ZnCl_2}\) = n . M = 0,25 . 136 = 34 (g)

____________________________________

Đây là Câu 2, nhưng câu c) mình chỉ làm được 1 cách thôi bạn ạ, nếu biết mình sẽ bổ sung thêm :))

 

Bài 3.  3Fe    +   2\(O_2\)     ---> \(Fe_3O_4\)   (Cân bằng phương trình đã cho)

         0,3 mol    0,2 mol        0,1 mol

  *Số mol của \(O_2\):

\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 (mol)

-  \(m_{Fe}\) = n . M = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

-  \(m_{Fe_3O_4}\) = n . M = 0,1 . 232 = 23,2 (g)

________________________________________

Câu 3 này, có gì không đúng thì nhắn mình nha :))

 

Linh Bùi
Xem chi tiết
︵✰Ah
11 tháng 3 2021 lúc 21:56
STTTên câyNơi sốngĐặc điểm của phiến láCác đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát là:Những nhận xét khác
1Cây bàngTrên cạnLá lớn, phiến lá rộng, màu nhạtCây ưa sáng 
2Cây bằng lăngTrên cạnLá lớn, phiến lá rộng, xếp ngangCây ưa sáng 
3Cây rong đuôi chóDưới nướcLá nhỏ, mỏng, màu lá nhạtChìm trong nướcThân mềm mại, có thể xuôi theo chiều nước chảy
4Rêu tườngNơi ẩm ướtLá nhỏ, màu nhạtLá cây ưa ẩm 
5Khoai nướcVen bờ nướcLá lớn, phiến lá rộng, màu lá nhạtLá cây ưa bóng 
6Cây bèo tâyTrên mặt nướcLá dày, màu xanh đậm, phiến lá rộngLá cây nổi trên mặt nướcCuống lá xốp, như cái phao giúp cây nổi trên mặt nước
7Cây lá lốtTrên cạnPhiến lá rộng, màu đậmLá cây ưa bóng 
8Cây senỞ nướcPhiến lá rộng, hình quạt, màu lá đậmLá cây nổi trên mặt nướcCó lớp sáp ở mặt trên của lá
9Cây hướng dươngTrên cạnPhiến lá rộng, màu lá nhạtLá cây ưa sáng 
10Cây trúc đàoTrên cạnPhiến lá hẹp, lá xếp xiênLá cây ưa sángLá dày, có lớp cutin bao bọc