1/18+1/18=...=...
[1/18+2/17+.......18/1+18] : [1/18+1/17+...+1/1]
Đặt A = \(\frac{\frac{1}{18}+\frac{2}{17}+....+\frac{18}{1}+18}{\frac{1}{18}+\frac{1}{17}+....+\frac{1}{1}}\)
Xét TS (tử số) của A ta có:
TS = \(\frac{1}{18}+\frac{2}{17}+...+\frac{18}{1}+18\)
\(TS=\left(\frac{1}{18}+1\right)+\left(\frac{2}{17}+1\right)+...+\left(\frac{18}{1}+1\right)\) (chia 18 ra 18 phần 1 đơn vị cộng lại cho mỗi phân số)
\(TS=\frac{19}{18}+\frac{19}{17}+...+\frac{19}{1}=19.\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}+...+\frac{1}{1}\right)\)
Thay lại TS vào A ta có:
\(A=\frac{19.\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}+...+\frac{1}{1}\right)}{\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}+...+\frac{1}{1}\right)}=19\)
(1/18+2/17+3/16+4/15+5/14+4/13+ ...+18/1+18)/1/18
1/18+2/17+....+18/1+18
----------------------------------
1/18+1/7+......+1/1
Chú ý: dấu --------------- là phân số
Xét tử số
1/18+2/17+3/16+...+18/1+18
=[(1/18)+1]+[(2/17)+1]+[(3/16)+1]+...+[(18/1)+1]
=19/18+19/17+19/16+...+19/1
=19.[(1/18)+(1/17)+(1/16)+...+1/1]
=>phân số trên bằng 19
giải phương trình :
1/(16√17+17√16)+1/(17√18+18√17)+1/(18√19+19√18)+⋯+1/(x√(x+1)+(x+1)√x)=499/2012
Tính:\(\frac{\frac{1}{18}+\frac{2}{17}+\frac{3}{16}+...+\frac{18}{1}+18}{\frac{1}{18}+\frac{1}{17}+\frac{1}{16}+...+1}\)
\(\frac{\frac{1}{18}+\frac{2}{17}+...+\frac{18}{1}+18}{\frac{1}{18}+\frac{1}{17}+...+\frac{1}{1}}\) bằng bao niêu các bạn?
Xét tử:
tử = 1/18 + 2/17 + 3/16 + ... + 18/1 + (1+1+1+...+1)(18 số 1)
=(1/18 + 1)+(2/17 + 1)+...+(18/1 + 1)
=19/18 + 19/17 + ... + 19/1
=19(1/18 + 1/17 + ... + 1/1)
Nên tử/ mẫu =19
Giải ô chữ dưới đây.
Biết rằng:
A. \(\dfrac{5}{18}-\dfrac{1}{6}\) O. \(\dfrac{7}{18}-\dfrac{5}{18}-\dfrac{1}{18}\)
H. \(\dfrac{3}{6}-\dfrac{1}{18}\) Ổ. \(\dfrac{5}{22}+\dfrac{7}{22}-\dfrac{3}{22}\)
S. \(\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{18}\) T. \(\dfrac{2}{22}+\dfrac{7}{22}-\dfrac{1}{22}\)
1.Tính
a.1/6+2/6+5/6 5/18+7/18+13/18
\(a)\)
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{1+2+5}{6}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)
\(b)\)
\(\dfrac{5}{18}+\dfrac{7}{18}+\dfrac{13}{18}=\dfrac{5+7+13}{18}=\dfrac{25}{18}\)
Ở người, một dạng đột biến có thể sinh ra các giao tử:
Giao tử 1 |
Giao tử 2 |
Giao tử 3 |
Giao tử 4 |
1 NST 13 và 1 NST 18 |
Có 1 NST 13 và 1 NST 13+18 |
Có 1 NST 13+18 và 1 NST 18+13 |
Có 1 NST 13+18 và 1 NST 18 |
Các giao tử nào là giao tử đột biến và đó là dạng đột biến nào?
A. Giao tử 2,3,4 và đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.
B. Giao tử 2,3,4 và đột biến mất đoạn.
C. Giao tử 2,3,4 và đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
D. Giao tử 2,3,4 và đột biến đảo đoạn.
Đáp án C
Do giao tử 3 có 1 NST 13+ 18 và 1 NST 18+13 → Có xảy ra đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng là 13 và 18