Những câu hỏi liên quan
Athena
Xem chi tiết
.
3 tháng 5 2020 lúc 16:05

\(A=\frac{1}{2016.2015}+\frac{1}{2015.2014}+\frac{1}{2014.2013}+...+\frac{1}{1.2}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(=1-\frac{1}{2016}=\frac{2015}{2016}\)

Vậy \(A=\frac{2015}{2016}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 5 2020 lúc 16:08

Mình viết ngược lại cho dễ làm xD

\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2014\cdot2015}+\frac{1}{2015\cdot2016}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2016}\)

\(A=\frac{2015}{2016}\)

Sai thì bỏ quá :3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Dũng
3 tháng 5 2020 lúc 16:09

= 2015/2016 nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bảo trân
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
3 tháng 4 2016 lúc 19:13

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2015.2016}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(=1-\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{2015}{2016}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2016 lúc 19:14

Phép tính trên có thể ghi ngược lại

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2014.2015}+\frac{1}{2015.2016}\)

=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

=\(1-\frac{1}{2016}\)

=\(\frac{2015}{2016}\)

Bình luận (0)
edogawa conan của thế kỉ...
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Hạ
12 tháng 4 2016 lúc 14:50

A= 1/1.2 + 1/2.3 +...........+ 1/2016.2015

  = 1 - 1/2 +1/2 - 1/3 + ............+1/2015 - 1/2016

  = 1 - 1/2016

  = 2015/2016

Bình luận (0)
edogawa conan của thế kỉ...
12 tháng 4 2016 lúc 14:59

thank nhìu nha

Bình luận (0)
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
27 tháng 7 2016 lúc 10:13

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{2016.2015}-\frac{1}{2015.2014}-...-\frac{1}{3.2}\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2015.2016}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2016}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{1}{2016}\)

Bình luận (0)
nguyen van huy
27 tháng 7 2016 lúc 10:16

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{2016.2015}-\frac{1}{2015.2014}-...-\frac{1}{3.2}\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2014.2015}+\frac{1}{2015.2016}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2016}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2016}\)

\(=0+\frac{1}{2016}=\frac{1}{2016}\)

Bình luận (0)
Đào Đình Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
28 tháng 7 2016 lúc 10:12

Toán lớp 6

Bình luận (0)
lê trần khánh linh
Xem chi tiết
uzumaki naruto
29 tháng 7 2020 lúc 15:49

5/4:1/4:(11/6-3/2)+1

5/4:1/4:1/3+1

5/4.4/1:1/3+1

5/4.4/1.3/1+1

5.1/3+1

5/3+1

5/3+1/1

5/3+3/3

8/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VuongTung10x
29 tháng 7 2020 lúc 15:56

\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)

Bài 2: 

\(=\frac{2017}{2016}\)

Bài 3 :

O x y z t

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{yOz}+50=100\)

\(\widehat{yOz}=100-50=50\)

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50

c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
29 tháng 7 2020 lúc 15:58

\(\left|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\hept{\begin{cases}\frac{5}{6}\\-\frac{5}{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\hept{\begin{cases}\frac{4}{3}\\-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=\hept{\begin{cases}2\\-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 0:01

b: \(=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2016}=\dfrac{1}{2016}\)

Bình luận (0)
Toàn Quyền Nguyễn
Xem chi tiết