Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nguyên Minh Khánh
Xem chi tiết
Chim Manh
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 13:29

Tham khảo:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Kế thừa và phát triển chính sách giáo dục đã được quy định trong Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã xác định những nguyên tắc và nội dung cơ bản của chính sách giáo dục:

- Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất, lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại;

- Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục, đào tạo;

- Hoàn chỉnh và ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân; chú trọng phân luồng đào tạo sau trung học cơ sở; đảm bảo liên thông giữa các cấp đào tạo. Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng đào tạo. Xúc tiến xây dựng một số trường đại học của Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế, đào tạo nhân tài cho đất nước;

- Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng. Quy mô tuyển sinh dạy nghề dài hạn tăng khoảng 17%/năm và trung học chuyên nghiệp tăng 15%/năm;

- Phát triển rộng khắp và nâng cao chất lượng các trung tâm giáo dục cộng đồng;

- Tích cực triển khai các hình thức giáo dục từ xa;

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo, rà soát sắp xếp lại mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề;

- Đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao chất lượng các trường công lập; bổ sung chính sách ưu đãi để phát triển các trường ngoài công lập và các trung tâm giáo dục cộng đồng. Có lộ trình cụ thể cho việc chuyển một số cơ sở giáo dục, đào tạo công lập sang dân lập, tư thục; xóa bỏ hệ bán công. Khuyến khích thành lập mới và phát triển các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề ngoài công lập, kể cả trường do nước ngoài đầu tư;

- Sửa đổi chế độ học phí đi đôi với đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo theo hướng xác định đầy đủ chi phí dạy và học, chia sẻ họp lý trách nhiệm chi trả giữa nhà nước, xã hội và người học. Thực hiện miễn, giảm học phí và cấp học bổng cho học sinh nghèo, học sinh thuộc diện chính sách và học sinh giỏi;

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số;

- Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống trường lớp, cơ sở vật chất - kĩ thuật các cấp học, mở thêm các trường nội trú, bán trú và có chính sách đảm bảo đủ giáo viên cho các vùng khó khăn như đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới, hải đảo... Phấn đấu đưa các chỉ số phát triển giáo dục và đào tạo ở đồng bằng sông Cửu Long lên ngang bằng trình độ bình quân chung của cả nước;

- Đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo. Nhà nước thực hiện đúng chức năng định hướng phát triển, tạo lập khung pháp lý và kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục và đào tạo; chống bệnh thành tích; tập trung khắc phục những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm, thi cử, tuyển sinh, đánh giá kết quả học tập và cấp chứng chỉ, văn bằng;

- Đổi mới tổ chức và hoạt động, đề cao và đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường, nhất là các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề;

- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo nhằm tiếp thu những kinh nghiệm quý báu trong giáo dục ở nước ngoài như chương trình dạy học theo tín chỉ, phương pháp dạy tình huống, phương pháp lấy người học làm trung tâm, phương pháp đối thoại, phương pháp socratic, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp diễn án, phương pháp làm bài tự luận, phương pháp trắc nghiệm, phương pháp phản biện khoa học...

 

Lymm Dj
Xem chi tiết
Lysr
25 tháng 4 2022 lúc 20:09

mong bạn tách ra từng câu ạ :D

Huỳnh Kim Ngân
25 tháng 4 2022 lúc 20:20

bạn tham khảo nha

Câu 1:

-Nông nghiệp:

+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.

+ Chú trọng công tác thủy lợi.

-Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì

câu 2:

Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
- Nguyên nhân:

undefined

câu 3:

- Nhà Thanh sang xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía nam

- Trước thế giặc ồ ạt, quân ta rút khỏi Thăn Long. Gấp rút lập phòng tuyễn Tam Điệp - Biện Sơn.

câu 4:

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

-Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất ở kinh đô Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.

-Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)

-Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên)

-Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.

chúc bạn học tốt nha

Khanh Pham
25 tháng 4 2022 lúc 20:46

Câu 1: Những chính sách nông nghiệp thời Lê sơ có điểm gì nổi bật? Em hiểu thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”?.

- Vua Lê tiến hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển nông nghiệp:

         + Cho quân lính về quê sản xuất.

         + Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

         + Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Em hiểu chính sách ngụ binh ư nông là : 

        +Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

Câu 2: Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Cho biết nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa này nổ ra?

 - Các cuộc khởi nghĩa lớn:

       + Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.

       + Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

        + Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751).

       + Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) hoạt động trên địa bàn rộng lớn.

- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII là:

       + Giữa thế kỉ XVIII , chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm. Quan lại đục khoét nhân dân

        + Ruộng đất bị quan lại , địa chủ lấn chiếm . Hạn hán mất mùa liên tiếp xảy ra, công thương nghiệp sa sút , chợ phố điêu tàn .

        + Những năm 40 thế kỉ XVIII , nông dân chết đói , phiêu tán khắp nơi .Cuộc sống đó đã thúc đẩy nhân dân bùng lên khởi nghĩa.

 

Câu 3: Nêu nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước ta? Trước thế giặc ồ ạt, nghĩa quân Tây Sơn đã có sự chuẩn bị như thế nào? Nhận xét về sự chuẩn bị đó. 

- Nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta là:

         +Lê Chiêu Thống thế cùng lực kiệt, sai người sang cầu cứu nhà Thanh. Vua Thanh là Càn Long muốn nhân cơ hội này thực hiện âm mưu xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam.

-Công đoạn chuẩn bị của vua Quang Trung cho cuộc đại phá quân Thanh là:

       +Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung

       +Tuyển quân ở Nghệ An, Thanh Hoá

       +Duyệt binh, làm lễ tuyên thệ.

       +Mở cuộc hành quân thần tốc, vừa đi vừa tuyển quân.

       +Quyết định tấn công giặc vào Tết Kỉ Dậu.

- Nhận xét :  Quang Trung lên kế hoạch tấn công quân Thanh vào đúng Tết Nguyên Đán, làm cho địch bất ngờ không kịp trở tay.

Câu 4: Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? 

-Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:

            +Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

           +Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

          +Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.

           +Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.

Câu 5: Kinh tế nông nghiệp dưới triều Nguyễn có những mặt tích cực và hạn chế như thế nào?

undefined

Nguyễn Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
18 tháng 2 2016 lúc 19:04

Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ đất . Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông vừa là người đứng mũi chịu sào dung cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn.Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gân guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùg vĩ”, ấy là cái tư thế hào hung, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đepk khỏe khoắng, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dung cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt thác.

hồng hạnh
4 tháng 3 2018 lúc 21:20

Mạnh mẽ, khỏe mạnh, dũng cảm, người chỉ huy kinh nghiệm.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 9 2017 lúc 16:05

Nghệ thuật lập luận nổi bật:

- Bố cục chặt chẽ

- Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, được trình bày thứ tự theo thời gian nhằm làm nổi bật tính toàn dân

- Lối so sánh độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cho người đọc thấy được sức mạnh, giá trị quý báu của tinh thần yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng.

Phan Thanh Tấn Phát 7D
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 10 2023 lúc 20:33

Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý tự nhiên của Việt Nam:

- Vị trí ven biển và đa dạng địa hình: Việt Nam nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương và có đường bờ biển dài hơn 3.000 km ven biển Biển Đông. Đất nước này có địa hình đa dạng, bao gồm núi cao, thung lũng, sông ngòi và rừng nhiệt đới.

- Khí hậu nhiệt đới và ôn đới: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới và ôn đới, tạo điều kiện cho nông nghiệp phong phú và đa dạng, với khả năng trồng trọt nhiều loại cây và thúc đẩy nguồn nước.

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên quý báu như dầu khí, than đá, khoáng sản, rừng, và động lực nước, cung cấp cơ hội cho việc phát triển kinh tế và thúc đẩy sự phát triển bền vững.

Thuận lợi và khó khăn liên quan đến mặt tự nhiên:

+ Thuận lợi:

- Vị trí ven biển cung cấp cơ hội cho phát triển thương mại và du lịch.
Đa dạng địa hình và khí hậu thúc đẩy nông nghiệp và sản xuất nông sản đa dạng.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên là nguồn thu nhập và tiềm năng phát triển kinh tế lớn.
+ Khó khăn:

- Việt Nam thường chịu ảnh hưởng bởi thiên tai như lũ lụt, bão táp và động đất do địa vị cấu tạo địa chất của nó.
- Sự phá hủy môi trường tự nhiên và thiếu quản lý tài nguyên gây ra các vấn đề về môi trường và bền vững.
- Một số vùng nông thôn vẫn phải đối mặt với nghèo đói và thiếu hạ tầng cơ sở.
Thuận lợi và khó khăn về mặt kỹ thuật và xã hội:

+ Thuận lợi:

- Việt Nam có dân số trẻ, làm cho nó có một lực lượng lao động lớn và tiềm năng cho phát triển kinh tế.
- Công nghiệp và công nghệ đang phát triển nhanh chóng, tạo ra cơ hội cho sự đổi mới và phát triển.
+ Khó khăn:

- Sự phân bố không đồng đều của dân số và tài nguyên gây ra các vấn đề về phát triển kinh tế và xã hội.
- Các vấn đề như nghèo đói, thiếu hạ tầng cơ sở và ô nhiễm môi trường vẫn còn đang được đối mặt và đòi hỏi giải quyết.

Bùi Phương Anh
Xem chi tiết
Yor-san
11 tháng 4 2022 lúc 20:47

Đồng hồ là công cụ hữu ích giúp con người nhận biết được thời gian. Đồng hồ có hình tròn, được làm từ nhiều chất liệu khác nhau, chủ yếu là được làm bằng kim loại. Được sơn bằng nước sơn rất bền, nhiều màu sắc như xanh, đỏ, vàng... Đồng hồ có từ 2 đến 3 chiếc kim. Chiếc kim ngắn chỉ giờ, chiếc kim dài hơn thì chỉ phút, chiếc kim còn lại là kim giây. Chiếc đồng hồ chính là vật dụng hữu ích của con người.
Tick cho mình nha bạn!

Bich Tran Thi
1 tháng 11 2023 lúc 11:54

Nhân dịp sinh nhật lần thứ tư của em, em đã được ông ngoại tặng một món quà vô cùng đặc biệt đó là một chú ngựa gỗ. Chú ngựa này được làm bằng gỗ và sơn màu đỏ vô cùng đẹp. Nhìn chú to bằng bàn tay người lớn. Chú ngựa gỗ ấy được gắn trên hai thanh gỗ cong cong. Nhờ thế mà chú có thể bập bênh qua lại một cách rất dễ dàng. Chú ngựa gỗ là món quà vô cùng đáng trân trọng mà ông đã dành tặng cho em. Vì vậy, em luôn giữ gìn chú ngựa gỗ của mình thật cẩn thận.

Nguyễn Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Dung
30 tháng 3 2021 lúc 12:52

Mn giúp mik vs,10 p nx là mik thi r

Ngân Giang 4A1 Đỗ
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 12 2021 lúc 11:48

Tích của nó với số chia luôn nhỏ hơn số bị chia.

Tích của nó với số bị chia cộng với dư bằng số bị chia.

Là một số tự nhiên khác 0