hãy kể tên các bài thơ trong chương trình lớp 7,8 thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Hãy nêu những bài thơ Thất ngôn tứ tuyệt được học trong chương trình lớp 7
Nam quốc sơn hà, Thiên Trường vãn vọng, Bánh trôi nước, mình chỉ tìm đc thế thôi
Nam Quốc Sơn Hà
Thiên Trường Vãn Vọng
Bánh trôi nước
Vọng Lư Sơn Bộc Bố
Hồi Hương Ngẫu Thư
Cảnh khuya
@Cỏ
#Forever
Giới thiệu về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật và thất ngôn tứ tuyệt.
Nêu tên những bài thơ đó
lớp 7 hk1 nhé các bạn
thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật: Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường. Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài. Thể thơ này đã được phổ biến ở nước ta vào thời Bắc thuộc và chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng.
Thể thơ có luật rất chặt chẽ. Tuy nhiên trong quá trình sáng tác nhất là vào phong trào thơ mới từ những năm 1925, bằng sự sáng tạo của mình, các tác giả đã làm giảm bớt tính gò bó, nghiêm ngặt của luật bằng - trắc để tâm hồn lãng mạn có thể bay bổng trong từng câu thơ.
VD: Hoài Niệm, Chiều Mơ, Qua Đèo Ngang, Hoa Mắc Cỡ,...
Như chúng ta đã biết, Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt Đường Luật vần bằng có đối. Bốn câu đầu là Tứ Tuyệt 3 vần, bốn câu sau là Tứ Tuyệt 2 vần.
Thơ Thất Ngôn Bát Cú vần bằng có hai loại:
- Thất Ngôn Bát Cú 5 vần.
- Thất Ngôn Bát Cú 4 vần.
Thất Ngôn Bát Cú 5 vần bằng thì chúng ta đã cùng nhau thực hành ở Bài IV.
Bây giờ chúng ta làm quen với Thất Ngôn Bát Cú 4 vần bằng.
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt 2 vần bằng có đối. Do đó tiếng cuối cùng của câu 1 phải là thanh trắc.
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng có 3 cặp đối ngẫu:
- Câu 1 và 2 đối nhau.
- Câu 3 và 4 đối nhau.
- Câu 5 và 6 đối nhau.
Chỉ còn câu 7 và 8 không đối.
Sau đây là bảng luật thơ:
1. LUẬT TRẮC:
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 2)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 1)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 4)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 3)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 6)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 5)
b - B - t - T - B - B - T
t - T - b - B - T - T - B (vần)
Bài thơ thí dụ:
TÌNH SẦU
Lất phất hiên buồn mưa rả rích
Vi vu ngõ vắng gió lao xao
Tình không chung mộng thiên thu nhớ
Duyên chẳng tròn mơ vạn cổ sầu
Kiếp khác đôi mình vui hội ngộ
Đời nầy hai đứa khổ xa nhau
Từng dòng lệ tủi lăn trên má
Thôi thế đành cam lỡ nhịp cầu
Hoàng Thứ Lang
2. LUẬT BẰNG:
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 2)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 1)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 4)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 3)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 6)
t - T - b - B - T - T- B (vần - đối câu 5)
t - T - b - B - B - T - T
b - B - t - T - T - B - B (vần)
Bài thơ thí dụ:
TƯƠNG TƯ
Âm thầm đếm giọt mưa buồn đổ
Lặng lẽ lau dòng lệ thảm rơi
Ngang trái yêu đương hờn cách trở
Lỡ làng mộng ước hận chia phôi
Canh tàn tưởng bóng sầu không cạn
Đêm vắng thương hình khổ khó vơi
Em hỡi xin chờ nhau kiếp khác
Đôi ta chung bước đẹp duyên đời
Hoàng Thứ Lang
******
Ghi chú quan trọng: Trên đây là bảng Luật Bất Luận. Tiếng thứ 1 và 3 của mỗi câu không cần phải giữ theo chính luật. Tuy nhiên nếu tiếng đáng trắc mà làm ra bằng thì không sao nhưng nếu tiếng đáng bằng mà làm ra trắc thì không nên. Tiếng thứ 5 của mỗi câu phải tuyệt đối giữ theo chính luật
Tham khảo:
Như chúng ta đã biết, Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt Đường Luật vần bằng có đối. Bốn câu đầu là Tứ Tuyệt 3 vần, bốn câu sau là Tứ Tuyệt 2 vần.
Thơ Thất Ngôn Bát Cú vần bằng có hai loại:
- Thất Ngôn Bát Cú 5 vần.
- Thất Ngôn Bát Cú 4 vần.
Thất Ngôn Bát Cú 5 vần bằng thì chúng ta đã cùng nhau thực hành ở Bài IV.
Bây giờ chúng ta làm quen với Thất Ngôn Bát Cú 4 vần bằng.
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt 2 vần bằng có đối. Do đó tiếng cuối cùng của câu 1 phải là thanh trắc.
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng có 3 cặp đối ngẫu:
- Câu 1 và 2 đối nhau.
- Câu 3 và 4 đối nhau.
- Câu 5 và 6 đối nhau.
Chỉ còn câu 7 và 8 không đối.
Sau đây là bảng luật thơ:
1. LUẬT TRẮC:
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 2)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 1)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 4)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 3)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 6)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 5)
b - B - t - T - B - B - T
t - T - b - B - T - T - B (vần)
Bài thơ thí dụ:
TÌNH SẦU
Lất phất hiên buồn mưa rả rích
Vi vu ngõ vắng gió lao xao
Tình không chung mộng thiên thu nhớ
Duyên chẳng tròn mơ vạn cổ sầu
Kiếp khác đôi mình vui hội ngộ
Đời nầy hai đứa khổ xa nhau
Từng dòng lệ tủi lăn trên má
Thôi thế đành cam lỡ nhịp cầu
Hoàng Thứ Lang
2. LUẬT BẰNG:
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 2)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 1)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 4)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 3)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 6)
t - T - b - B - T - T- B (vần - đối câu 5)
t - T - b - B - B - T - T
b - B - t - T - T - B - B (vần)
Bài thơ thí dụ:
TƯƠNG TƯ
Âm thầm đếm giọt mưa buồn đổ
Lặng lẽ lau dòng lệ thảm rơi
Ngang trái yêu đương hờn cách trở
Lỡ làng mộng ước hận chia phôi
Canh tàn tưởng bóng sầu không cạn
Đêm vắng thương hình khổ khó vơi
Em hỡi xin chờ nhau kiếp khác
Đôi ta chung bước đẹp duyên đời
Hoàng Thứ Lang
Hãy sáng tác một bài thơ về tình bạn .(Theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ,thất ngôn bát cú ,ngũ ngôn tứ tuyệt ,..)
Bài làm
Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
Tiêu đề: Tình bạn.
Xa xa nhìn thấy người bạn cũ
Dẫu biết tình bạn đã cách xa
Bạn ấy giờ đây không còn nữa
Còn tôi đơn lẻ cõi hư không.
# Học tốt #
Trong bộ phận văn học viết Việt Nam thời trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) được học trong chương trình Ngữ văn THCS có những thể loại nào? Ghi lại tên các tác phẩm đã học theo từng thể loại. Ví dụ: truyện có truyện huyền bí, truyện chương hồi,…; thơ có các thể thơ như thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, song thất lục bát,…
a,
- Truyện ngắn: Con hổ có nghĩa, thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Truyện kí: Chuyện người con gái Nam Xương (truyền kì mạn lục)
- Tiểu thuyết chương hồi: Hoàng Lê nhất thống chí
- Tùy bút: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( vũ trung tùy bút)
b, Thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt: Nam quốc sơn hà, Thiên Trường vãn vọng
- Ngũ ngôn tứ tuyệt: Phò giá về kinh
- Thất ngôn bát cú: Qua Đèo Ngang, bạn đến chơi nhà, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội
- Song thất lục bát: Khóc Dương Khuê, Hai chữ nước nhà, Sau phút chia li
- Lục bát: Côn Sơn ca
- Thơ Nôm: Bánh trôi nước
c, Truyện thơ: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên
d, Văn nghị luận
- Chiếu: chiếu dời đô
- Hịch: Hịch tướng sĩ
- Cáo: Bình Ngô đại cáo
- Tấu: bàn luận về phép học
Câu 6: Bài thơ “Cảnh khuya” thuộc thể thơ gì? A. Lục bát. B. Song thất lục bát. C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn bát cú
Nêu 1 số đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ đó trong 1 bài thơ cụ thể.
– Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy tiếng. – Cách đối: đối hai câu đầu hoặc hai câu cuối, có bài vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối hoặc không có đối. – Cách hiệp vần: Thường chữ cuối câu một bắt vần với chữ cuối câu 2, 4. Chữ cuối câu hai bằng vần với chữ cuối câu cuối.
Bài thơ nào không thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt?
A. Bạn đến chơi nhà
B. Bánh trôi nước
C. Cảnh khuya
D. Xa ngắm thác núi Lư
Dựa vào bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Em hãy giải thích thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và nêu nội dung bài thơ(trình bày bài văn chi tiết giúp em nhé)
Tham khảo
Hồ Chí Minh là người lãnh đạo lỗi lạc của dân tộc ta, là nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời thơ ca của Người luôn song hành với cuộc đời chính trị. Người đã để lại cho đất nước một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú. Trong đó, bài thơ "Tức cảnh Pác Bó",được ra đời trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp vô cùng khó khăn, gian khổ. Lúc bấy giờ Bác phải sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức thiếu thốn: ở trong hang Pác Bó; ăn cháo ngô thay cơm, ăn măng rừng thay rau; bàn làm việc là bàn đá chông chênh bên bờ suối. Bài thơ đã diễn tả được phong thái ung dung ,tinh thần lạc quan yêu đời, "thú lâm tuyền" khoáng đạt, tươi sáng của Bác.
Sống với cái thiếu thốn, gian khổ nhưng không làm Bác bận lòng. Bác dành trọn tâm huyết để lãnh đạo phong trào cách mạng nên quên hết mọi gian nan; một mực phấn chấn, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
Ba câu đầu của bài thơ tả cảnh sống và làm việc của Bác. Câu thứ nhất nói về nơi ở, câu thứ hai nói về cái ăn, câu thứ ba nói về phương tiện làm việc. Câu thứ tư đậm chất trữ tình, nêu cảm tưởng của Bác về cuộc sống của mình lúc bấy giờ. Trong hiện thực gian khổ, khó khăn, tâm hồn Bác vẫn ngời sáng một tinh thần cách mạng.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cái hang Bác ở có tên là hang Cốc Bó, chỉ khoảng hơn một mét vuông dưới đáy là tương đối bằng phẳng, đủ kê một tấm ván thay cho giường. Vách hang chỗ lồi cao, chỗ lõm sâu, không khí lạnh lẽo, ẩm thấp. Trước cửa hang là dòng suối nhỏ chảy sát chân ngọn núi. Bàn làm việc của Bác là phiến đá kê trên hai hòn đá và một hòn đá thấp hơn làm ghế cũng ở gần bờ suối.
Không gian sinh hoạt của Bác chia làm hai phần: một là hang, hai là suối. Hành động cũng chia hai: ra suối, vào hang. Sáng ra bờ suối là để làm việc, tối vào hang là để nghỉ ngơi, vẫn là nhịp 4/3 hay 2/2/1 /2 của câu thơ Đường luật bảy chữ, nhưng lồng vào trong đó là cái đều đặn, khoan thai như nhịp tuần hoàn của trời đất. Sáng rồi tối, tối rồi sáng; ra rồi vào, vào rồi ra… đơn giản, quen thuộc mà bền vững, ung dung.
Cái gian khổ của hoàn cảnh sống, sự hiểm nguy do kẻ thù luôn rình rập… tất cả đều như lặn chìm, tan biến trước phong thái an nhiên, tự tại của Bác Hồ:
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bữa cơm đơn sơ, đạm bạc, quanh quẩn chỉ có cháo ngô và măng đắng, măng nứa, rau rừng… hết ngày này sang ngày khác, vẫn sẵn sàng nghĩa là các thứ đó luôn luôn có sẵn xung quanh. Mặt khác, cháo bẹ, rau măng còn gợi nhớ tới cảnh sống an bần lạc đạo của người xưa:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Hai câu thơ đầu tả thực, câu thơ thứ ba vừa tả thực vừa trữ tình, ở trên chưa có bóng dáng con người thì đến đây, con người đã hiện ra sống động và có hành động rõ ràng :
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Nếu trong cụm từ vẫn sẵn sàng mới thấp thoáng một chút vui thì đằng sau tính từ chông chênh đã là một nụ cười hóm hỉnh, thâm thúy. Chông chênh vốn nghĩa là không vững, không có chỗ dựa chắc chắn, là ẩn dụ về tình thế muôn vàn khó khăn của cách mạng nước ta và cách mạng thế giới lúc bấy giờ. Đem đối lập tính chất nghiêm túc, quan trọng của công việc với cái vẻ đơn sơ, chông chênh của bàn đá, mới nghe tưởng chừng có chút hài hước, đùa vui nhưng kì thực lại mang ý nghĩa cách mạng thật lớn lao. Câu thơ toát lên một tư thế chủ động, vững vàng trước mọi nguy nan của Bác, điểm thêm một nụ cười thanh thoát, cao vời. Người xưa khi bất đắc chí thường lánh về chốn núi rừng để vui thú lâm tuyền cho khuây khỏa tâm hồn, nhưng Bác lại khác. Bác đến với núi rừng không phải với mục đích ở ẩn mà là để mưu tính cho từng bước đi của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc. Cái nghèo nàn, thiếu thốn vật chất đã được chuyển hóa thành cái giàu sang tinh thần:
Cuộc đời cách mạng thật là sang!
Như vậy, suối không chỉ là chỗ làm việc, hang không chỉ là chỗ nghỉ ngơi mà hang còn tạo nên không gian thoáng đãng, đủ chỗ cho nhịp sống của con người hoà vào nhịp của đất trời. Gian nan, vất vả cũng như tan biến vào cái nhịp tuần hoàn, thư thái ấy. Cháo bẹ và rau măng là kham khổ, nghèo nàn, nhưng đã được nâng lên thành cái sẵn sàng, đầy đủ, thành một thoáng vui. Đến việc dịch sử Đảng trên bàn đá chông chênh thì đã lồng lộng cái thế vững chắc của tiến trình cách mạng giữa gian nguy. Cuộc đời cách mạng thật là sang! Tinh thần của bài thơ tụ lại cả ở từ sang này. Niềm tin, niềm tự hào của Bác tỏa sáng cả bài thơ.
Vận dụng hiểu biết của em về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, em hãy chỉ ra những đặc điểm của thể thơ này trong bài thơ Bánh trôi nước.