Chứng tỏ các pt sau vô nghiệm
\(x^2+2x+2=0\)
Chứng tỏ pt sau vô nghiệm
a) x2+2x+3=0
b) Căn bậc hai x +1 = 2 căn bậc hai -x
chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm :
a)2(x+1)=2x-1 b)x2+4x+5=0
c)4x2+2x+1=0 d)x2-x+1=0
a) 2(x+1)=2x-1
<=> 2x+2=2x-1
<=> 2x+2-2x+1=0
<=>1=0
=>Pt vô nghiệm
Chứng tỏ rằng các phương trình sau vô nghiệm :
a)x^2 +2*x+3 = 0 b)x^2+2x+4=0
a) Ta có: \(x^2+2x+3\)
\(=\left(x^2+2x+1\right)+2\)
\(=\left(x+1\right)^2+2>0\)
Vậy pt vô nghiệm
b) Ta có \(x^2+2x+4\)
\(=\left(x^2+2x+1\right)+3\)
\(=\left(x+1\right)^2+3>0\)
Vậy pt vô nghiệm
Chứng tỏ rằng các phương trình sau vô nghiệm:
a/ x 2 + 3x + 7 = x 2 + 3x – 2 b/ 2x 2 - 6x + 6 = 0
a) \(x^2+3x+7=x^2+3x-2\Leftrightarrow x^2-x^2+3x-3x=-7-2\)
\(\Leftrightarrow0x=-9\)(vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm
b) \(2x^2-6x+6=0\)(xem đề lại nha bn cái này ko vô nghiệm)
chúc bn học tốt!
Chứng tỏ rằng các phương trình sau vô nghiệm:
a)\((x-1)^2+3x^2=0\)
b)\(x^2+2x+3=0\)
\(a)\) Ta có :
\(\left(x-1\right)^2\ge0\)
\(3x^2\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+3x^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra tức là phương trình có nghiệm x khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\3x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x=0\) và \(x=1\)
Đề sai nhé
\(b)\) Ta có :
\(x^2+2x+3\)
\(=\)\(\left(x^2+2x+1\right)+2\)
\(=\)\(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)
Vậy đa thức \(x^2+2x+3\) vô nghiệm
Em mới lớp 7 có gì sai anh thông cảm nhé
a) Ta có :
( x - 1 ) 2 lớn hơn hoặc bằng 0
3x2 lớn hơn hoặc bằng 0
=> ( x - 1 )2 - 3x2 lớn hơn hoặc bằng 0
Dấu = xảy ra khi :
\(\hept{\begin{cases}x-1=0\\3x=0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)
=> x thuộc rỗng
Vậy ( x - 1 )2 + 3x2 vô nghiệm
b) x2 + 2x + 3
= x2 + 2x + 1 +2
= ( x + 1 ) 2 + 2 ( áp dụng hằng đẳng thức )
Mà ( x + 1 )2 lớn hơn hoặc bằng 0
=> ( x + 1 )2 + 1 lớn hơn hoặc bằng 1
=> x2 + 2x + 3 > 0
Vậy x2 + 2x + 3 vô nghiệm
Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm: 2(x + 1) = 3 + 2x
Ta có: 2(x + 1) = 3 + 2x ⇔ 2x + 2 = 3 + 2x ⇔ 0x = 1
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 4: chứng tỏ rằng các phương trình sau vô nghiệm
a)x^2+2x+3 / x^2-x+1 =0
b)x / x+2 + 4 / x-2 = 4/x^2-4
a) \(ĐKXĐ:x\inℝ\)
\(\frac{x^2+2x+3}{x^2-x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\left(ktm\right)\)
\(\Leftrightarrow\)Phương trình vô nghiệm (ĐPCM)
b) \(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)
\(\frac{x}{x+2}+\frac{4}{x-2}=\frac{4}{x^2-4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{x+2}+\frac{4}{x-2}-\frac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-2\right)+4\left(x+2\right)-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+4x+8-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+3=0\left(ktm\right)\)
\(\Leftrightarrow\)Phương trình vô nghiệm (ĐPCM)
▲' = b'2 - ac = (-1)2 - 1.(-m2 -4) = 1 + m2 + 4 = m2 + 5 luôn lớn hơn 0 với mọi m
=> phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Ta có: \(\Delta=4-4\cdot1\cdot\left(-m^2-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\Delta=4+4\left(m^2+4\right)=4+4m^2+16\)
\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2+20>0\forall m\)
Vậy: Phương trình luôn có nghiệm(đpcm)
\(\Delta^,=b^2-ac=1^2-\left(-m^2-4\right)=m^2+5\)
Ta có \(m^2\ge0\) với mọi m
suy ra m2 + 5 > 0
suy ra \(\Delta^'>0\) . Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
Chứng tỏ các phương trình sau vô nghiệm: |2x + 3| = 2x + 2
Ta có: |2x + 3| = 2x + 3 khi 2x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ -1,5
|2x + 3| = -2x – 3 khi 2x + 3 < 0 ⇔ x < -1,5
Ta có: 2x + 3 = 2x + 2 ⇔ 0x = -1
Phương trình vô nghiệm.
-2x – 3 = 2x + 2
⇔ -2x - 2x = 2 + 3
⇔ -4x = 5
⇔ x = -1,25
Giá trị x = -1,25 không thỏa mãn điều kiện x < -1,5 nên loại.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.