Nguyễn Mai Hà Phương

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Thành Vinh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
6 tháng 4 2022 lúc 21:33

Điệp ngữ: hàng ngàn ... là hàng ngàn .... => Tác dụng: liệt kê ra vẻ đẹp lung linh, rực rỡ của cây gạo.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Lan Hương
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 12 2021 lúc 14:59

a. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như
một tháp đèn khổng lồ
. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng
ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
c. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như long đỏ một
quả trứng thiên nhiên đầy đặn

So sánh: In đậm nghiêng

Nhân hóa: In nghiêng

Bình luận (1)
lê thủy tiên
Xem chi tiết
bui xuân mai
Xem chi tiết
AnN._kInOkO ☀️
15 tháng 4 2021 lúc 13:53

1 câu kể ai là gì nha!

Bình luận (0)
N.K.N
15 tháng 4 2021 lúc 21:39

Có 2. Là câu : "hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọc lửa hồng tươi" và câu "hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh"

Chúc bạn hok tốt !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hà Phương
Xem chi tiết
Thiên Châu
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 6 2021 lúc 9:46

trình tự miêu tả của đoạn văn sau là trình tự miêu tả từ xa đến gần

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
7 tháng 10 2023 lúc 4:10

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều ong lanh, lung linh trong nắng. Chao mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh luận nhau, ồn mà vui không thể tưởng tượng được. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
8 tháng 4 2021 lúc 20:20

Bạn tham khảo nha:phép tu từ nhân hóa, so sánh ; dùng từ đặc tả, từ láy, trình tự quan sát miêu tả từ xa đến gần vừa khái quát vừa cụ thể sinh động.
- Phép nhân hóa : Cây gạo được nhân hóa bằng từ dùng để chỉ hành động của con người qua từ nhân hóa là từ "gọi" có tác dụng làm cho cây gạo trở nên gần gũi có tình cảm thân thiết yêu quý bạn bè chia xẻ niềm vui như con người.
- Phép so sánh 1 : Cây gạo với hình ảnh "tháp đèn khổng lồ" phương diện so sánh là "sừng sững" gọi cho người đọc thấy sự lớn lao hoành tráng và đẹp dẽ của cây gạo với nhiều màu sắc hoa lá rực rỡ và tươi xanh.
- Phép so sánh 2 : hàng ngàn bông hoa với hình ảnh "hàng ngàn ngọn lửa hồng" giúp ta liên tưởng cây gạo nở hoa đỏ rực như một cây đèn khổng lồ với những đốm lửa hồng rung rinh trong gió.
- Phép so sánh 3 : Hàng ngàn búp nõn với hình ảnh "hàng ngàn ánh nến trong xanh" gợi cho người đọc cảm nhận được độ xanh non mỡ hàng trong trẻo tràn đầy nhựa sống của búp nõn cùng với màu hông của hoa rực rỡ.
- Sự kết hợp khéo léo tự nhiên của các phép tu ừ với việc sử dụng các từ đặc tả : "khổng lồ", "lửa hồng", "trong xanh" đã tả được hình ảnh đẹp đẽ, rực rỡ, sống động và gần gũi thân thiết của cây gạo vào mùa xuân ở mọi miền quê hương đất nước Việt Nam, giúp người đọc thêm yêu quê hương đất nước mình trong đó có hoa gạo nở vào mùa xuân thật tươi đẹp

Bình luận (1)