Đổi 2 tấn = 2000 kg
36 km/h = 10 m/s
a. Gia tốc của xe là:
\(a=\dfrac{\Delta v}{t}=\dfrac{0-10}{2}=-5\) (m/s)
Độ lớn của lực hãm là:
\(\left|F\right|=\left|ma\right|=10000\) (N)
Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là:
\(\mu=\dfrac{F}{N}=\dfrac{10000}{20000}=0,5\)
b. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là:
\(s=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{10^2}{2.5}=10\) (m)
Một xe đạp có khối lượng là 50kg đang chạy với tốc độ 36km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là F=250N.
a/ Tính thời gian hãm phanh cho đến khi dừng lại?
b/ Tính quãng đường xe đi được trong thời gian hãm phanh
a. Gia tốc của vật là: \(a=\dfrac{F}{m}=5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Thời gian hàm phanh cho đến khi dừng lại là:
\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=2\left(s\right)\)
b. Quãng đường xe đi được trong thời gian hãm phanh là:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2+v_0t=10\left(m\right)\)
Một ôtô chạy với vận tốc 60 km/giờ thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ôtô đang chạy với vận tốc 120 km/giờ thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Biết lực hãm phanh trong hai trường hợp bằng nhau.
A. 100 m.
B. 70,7 m.
C. 141 m.
D. 200 m.
Một ôtô đang chạy với tốc độ 60km/h thì lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ban đầu ôtô đang chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.
A. 100m.
B. 70,7m.
C. 141m.
D. 200m.
Đáp án D.
Do lực hãm trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong hai trường hợp bằng nhau. Khi dùng lại v = 0 nên ta có:
Một ôtô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ôtô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu ?. Giả sử lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau.
A. 100m
B. 141m
C. 70,7m
D. 200m
Chọn đáp án D
Đổi :
60 km/h = 50/3 m/s
120 km/h = 100/3 m/s
Lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau
→ ôtô trong 2 trường hợp thu được gia tốc hãm là như nhau.
Áp dụng công thức:
v2 - vo2 = 2aS, khi dừng lại thì v = 0:
TH1:
02 – (50/3)2 = 2.a.50
→ a = -25/9 m/s2
TH2:
02 – (100/3)2 = 2.(-25/9).S
→ S = 200 m.
: Một chiếc xe khối lượng m= 500kg đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 400N.
a) Tính gia tốc của vật
b) Tính vận tốc của xe tại thời điểm t= 1,5s kể từ lúc hãm phanh.
c) Tìm quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn, thời gian xe chuyển động từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại.
\(v=36\)km/h=10m/s
\(-F_h=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{-F_h}{m}=\dfrac{-400}{500}=-0,8\)m/s2
Tại \(t=1,5s\):
\(\Rightarrow v=v_0+at=10-0,8\cdot1,5=8,8\)m/s
Câu 9: Một oto có khối lượng 3 tấn, đang chạy với vận tốc v0 thì hãm phanh, xe đi thêm quãng đường 12m trong 3s thì dừng hẳn. Bỏ qua các sức cản bên ngoài. Vận tốc và độ lớn lực hãm phanh có giá trị bằng
A. 10 m/s và 2.104N
B. 15 m/s và 104N
C. 10 m/s và 104N
D. 15 m/s và 2.104N
Quãng đường: \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow12=3v_0+\dfrac{1}{2}a\cdot3^2\left(1\right)\)
Vận tốc: \(v=v_0+at\Rightarrow0=v_0+3a\left(2\right)\)
Từ hai pt trên ta suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}v_0=8m/s\\a=-\dfrac{8}{3}m/s^2\end{matrix}\right.\)
Độ lớn lực hãm: \(F_h=-m\cdot a=-3\cdot1000\cdot\left(-\dfrac{8}{3}\right)8000N=8\cdot10^4N\)
Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 40m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau
A. 100m.
B. 160m.
C. 141m.
D. 200m.
Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.
A. 100m
B. 70,7m
C. 141m
D. 200m
Vì khối lượng ô tô không đổi, lực trong hai trường hợp là như nhau nên gia tốc như nhau. Ta có:
=> Chọn D