Hoàng
                                        Quê hương biết mấy thân yêu                                Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau                                             Mặt người vất vả in sâu                                  Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùna. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Cho biết tác giả và thể loại của văn bản đó.b. Chỉ ra phép hoán dụ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Cho biết tác dụng của phép hoán dụ trong đoạn thơ.c. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Gia Bao 6/5 03.
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 1 2022 lúc 17:08

biển lúa mênh mông, cánh cò bay lả, mây mờ che đỉnh Trường Sơn.

Bình luận (2)
Tạ Phương Linh
8 tháng 1 2022 lúc 17:10

Câu trả lời là:

biển lúa mênh mông, cánh cò bay lả, mây mờ che đỉnh Trường Sơn nhé anh

Bình luận (14)
Gia Bao 6/5 03.
Xem chi tiết
Gia Bao 6/5 03.
Xem chi tiết
Bơ Ngố
13 tháng 1 2022 lúc 14:33

- Từ ghép: thương đau, áo nâu

- Từ láy: vất vả

Bình luận (0)
Gia Bao 6/5 03.
Xem chi tiết
lạc lạc
8 tháng 1 2022 lúc 17:27

6 TIẾNG , 8 tiếng 

Bình luận (0)
Bùi chấn hưng
Xem chi tiết
Dũng
Xem chi tiết
Bùi Diệu Linh
8 tháng 1 2022 lúc 9:40

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

Bình luận (0)
Bùi Diệu Linh
8 tháng 1 2022 lúc 9:47

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.

Bình luận (0)
Trần Hồng Chuyên
3 tháng 12 2023 lúc 19:50

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối 

 của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Thảo
6 tháng 12 2021 lúc 19:52

a) Đoạn thơ trích trong bài thơ ''Việt Nam quê hương ta''. Của tác giả Nguyễn Đình Thi.

b) Ca ngợi vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của thiên nhiên, thể hiện tình yêu thương đối với con người và quê hương.

d) Từ láy: mênh mông, rập rờn

Bình luận (0)
minh nguyet
6 tháng 12 2021 lúc 19:53

a, Đoạn thơ được trích trong bài thơ ''Việt Nam quê hương ta'' của Nguyễn Đình Thi.

c, NDC: Đoạn thơ nói về vẻ đẹp của Việt Nam và niềm tự hào, yêu mến con người Việt Nam

d, Từ láy: rập rờn

Bình luận (0)
Pôn • 21 năm trước
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
24 tháng 3 2023 lúc 8:50

Câu 1:

-Thể thơ: Thơ tự do.-Phương thức biểu đạt: Sử dụng các hình ảnh tượng trưng, ​​mảnh khảnh, các từ ngữ sinh động để diễn tả vẻ đẹp của quê hương, kết hợp với lời kêu gọi tình yêu và quảng bá vẻ đẹp của đất nước.

Câu 2:

Các hình ảnh gợi vẻ đẹp của quê hương được nhắc đến trong bài thơ bao gồm:

-Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn-Cánh cò bay lả tả chạy-Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều-Gái trai cũng áo nâu bã

Các hình ảnh này có thể được hiển thị thông qua các từ láy sau:

-"mênh mông biển lúa" (tả cảnh đất nước Việt Nam rộng lớn, tươi đẹp)."-cánh cò bay", "mây mờ che đỉnh" (tả cảnh thiên nhiên hoang sơ, hùng vỹ).-"gái trai cũng áo nâu bã" (tả cảnh người dân Việt Nam giản dị, thân thiện, đa dạng và tràn đầy sức sống).

Câu 3:

Phép tu từ trong hai câu thơ sau đó mang lại hiệu quả như sau:

-“Cánh cò bay lả tả lả lơi” (phóng đại, tạo tượng chân thực, sống động cảnh bay của những chú cò trong chiều tà).-"Mây che đỉnh Trường Sơn sớm chiều" (hình ảnh giấc mơ của mây che đỉnh Trường Sơn, mang lại sự thoải mái, thanh bình).

Câu 4:

Trong đoạn thơ trên, tác giả Nguyễn Đình Thi đã dựng hình ảnh đa dạng, tả cảnh đẹp của quê hương qua nhiều khung cảnh như biển, lúa, cánh cò, mây, đỉnh núi, con người, gợi đến sự rộng lớn của đất nước, sự thiên nhiên hoang sơ, hùng vỹ, cũng như tính giản dị, thân thiện của người dân Việt Nam. Hiện thực đó được diễn tả sinh động, tươi sáng qua hình ảnh tượng trưng và mảnh khảnh, tạo nên một bức tranh đẹp về quê hương Việt Nam.

Bình luận (0)