Môn khoa học tự nhiên và môn khoa học xã hội môn nào quan trọng hơn
Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy là đối tượng nghiên cứu của môn khoa học nào ?
A. Lịch sử.
B. Văn học.
C. Triết học.
D. Toán học.
Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy là đối tượng nghiên cứu của môn khoa học nào ?
A. Triết học.
B. Toán học.
C. Văn học.
D. Lịch sử.
Môn Khoa học tự nhiên là môn học về các sự vật và hiện tượng trong thế giới tự nhiên nhằm hình thành và phát triển các năng lực khoa học tự nhiên: nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Để học tốt môn Khoa học tự nhiên các em cần sử dụng những phương pháp và kĩ năng nào?
Để học tốt môn Khoa học tự nhiên cần sử dụng những phương pháp và kĩ năng:
- Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
- Kĩ năng:
+ Kĩ năng quan sát, phân loại
+ Kĩ năng liên kết các vấn đề lại với nhau
+ Kĩ năng đo đạc, thực hiện
Ở TRONG TRANG NÀY KHÔNG CÓ BÁI GIẢNG CỦA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6, BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO VÀ Ở MÔN HỌC CŨNG KHÔNG CÓ MÔN KHAO HỌC TỰ NHIÊN, TRONG MÔN HỌC KHÔNG CÓ MÔN HOÁ HỌC MÀ TRONG MÔN HỌC KHTN 6 CÓ CẢ BÀI VỀ KIẾN THỨC HOÁ HỌC NỮA.. VẬY NHỮNG GIÁO VIÊN DẠY MÔN KHTN ĐĂNG KÝ DẠY NHƯ NÀO VÌ
Một lớp học có 25 học sinh học khá các môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các môn xã hội, 10 học sinh học khá cả môn tự nhiên lẫn môn xã hội, đặc biệt vẫn còn 3 học sinh chưa học khá cả hai nhóm môn ấy, Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh chỉ khá đúng 1 nhóm môn (tự nhiên hoặc xã hội) (Mn giải chi tiết giúp em với ạ)
Số HS chỉ khá tự nhiên:
25-10=15(học sinh)
Số HS chỉ khá xã hội:
24 -10=14(học sinh)
Số HS chỉ khá 1 nhóm môn:
15+14=29(học sinh)
Đ.số: 29 học sinh
Em đã làm quen với môn Khoa học ở cấp Tiểu học, vậy khoa học tự nhiên nghiên cứu những gì và đóng vai trò như thế nào trong cuộc sống?
- Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
- Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong cuộc sống:
+ Hoạt động nghiên cứu khoa học.
+ Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
+ Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.
+ Chăm sóc sức khoẻ con người.
+ Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
một trường tiểu học có 1200 học sinh trong đó 75 \(\sqrt[o]{o}\)số học sinh thích môn toán 20 \(\sqrt[o]{o}\)số học sinh thích môn tiếng việt còn lại thích môn khoa học tự nhiên . HỎI CÓ BAO NHIÊU HỌC SINH THÍCH MÔN KHOA HỌC TỰ NHÊN ?
Quan sát Hình 15.1, hãy cho biết tên những dạng năng lượng liên quan mà em đã được học ở môn Khoa học tự nhiên.
Những dạng năng lượng đã được học ở môn Khoa học tự nhiên:
+ Động năng
+ Thế năng hấp dẫn, đàn hồi
+ Năng lượng hóa học
+ Năng lượng âm thanh
+ Nhiệt năng
+ Quang năng.
Câu 1.Tủ sánh của lớp 8A có tổng số sách tham khảo các môn khoa học tự nhiên và khoa học Xã hội là 120 . Trong đó số sách tham khảo về KHTN chiếm 45% . Hỏi cần phải bổ sung thêm vào tủ sách của lớp 8A bao nhiêu cuốn sách về KHXH nữa để số sách tham khảo về KHTN chiếm 40% số sách ?
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông ở A , AB=6cm , AC=8cm ; đường cao AH ( \(H\in BC\) ) , phân giác \(BD\left(D\in AC\right)\) . Gọi \(I\) là giao điểm của AH và BD
a, Tính AD , DC
b, CHứng minh \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)
c, Chứng minh \(AB.BI=BD.HBvà\Delta AID\) cân
Câu 3: Giải phương trình \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)=297\)
1.
Số sách tham khảo về KHTN: \(120.45\%=54\) cuốn
Số sách tham khảo về HKXH: \(120-54=66\) cuốn
Gọi số sách về KHXH cần bổ sung thêm là x>0
\(\Rightarrow\dfrac{54}{120+x}=\dfrac{40}{100}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow270=2\left(120+x\right)\Rightarrow x=15\) (cuốn)
2. \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\\AD+DC=AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{8-AD}{10}\Rightarrow AD=3\Rightarrow DC=5\)
Trong tam giác ABH, I là chân đường phân giác góc B nên theo định lý phân giác: \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\) (1)
Lại có: \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\) (2) theo định lý phân giác
Đồng thời 2 tam giác vuông ABH và CBA đồng dạng (chung góc B)
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\) (3)
(1); (2); (3) \(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)
Do BD là phân giác \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{IBH}\) (4)
\(\Rightarrow\) Hai tam giác vuông BAD và BHI đồng dạng
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BD}{BI}\Rightarrow AB.BI=BH.BD\)
Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=90^0\) (tam giác ABD vuông tại A) (5)
Tương tự: \(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\)
Mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{AID}+\widehat{IBH}=90^0\) (6)
(4); (5); (6) \(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADB}\Rightarrow\Delta AID\) cân tại A
3.
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)=297\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x-21\right)=297\)
Đặt \(x^2+4x-5=t\)
\(\Rightarrow t\left(t-16\right)=297\)
\(\Leftrightarrow t^2-16t-297=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=27\\t=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-5=27\\x^2+4x-5=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-32=0\\x^2+4x+6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+8\right)\left(x-4\right)=0\\\left(x+2\right)^2+2=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)