Những câu hỏi liên quan
Hà Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Chu Diệu Linh
15 tháng 12 2021 lúc 14:48

Sao dài quá z?

Diễm My
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 8 2023 lúc 23:44

Lời giải:

a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:

$2n+9\vdots n+3$

$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$

$\Rightarrow 3\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$

b. 

$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$

Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất

Tức là $n+3=1$

$\Leftrightarrow n=-2$

c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất 

Tức là $n+3=-1$

$\Leftrightarrow n=-4$

Dương Tuệ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 22:33

Ta có: MN là đường trung bình

nên MN//CD

mà CD\(\perp\)AH

nên AH\(\perp\)MN

Dương Tuệ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Chi
11 tháng 10 2021 lúc 17:55

Ta có:MN là đường trung bình của ΔACD

⇒MN//CD

mà AH⊥CD(đường cao AH)

⇒AH⊥MN

Hà Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Nguyễnnn
Xem chi tiết
Phương Linh Trần
Xem chi tiết
Phương Linh Trần
26 tháng 2 2021 lúc 16:28

các bạn ơi mình đg cần rất gấp mong các bạn có thể giúp mình liền ạ. cảm on các bạn nhiều.

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2021 lúc 22:28

a) Xét ΔAFC vuông tại F có \(\widehat{A}=45^0\)(gt)

nên ΔAFC vuông cân tại F(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)

hay FA=FC(Hai cạnh bên)(đpcm)

nguyễn kế tiến
Xem chi tiết
Jennie Kim
27 tháng 7 2019 lúc 18:26

A B C H M N I

HM _|_ AB (gt) 

AB _|_ AC do tam giác ABC vuông tại  A (gt)

AN; HM phân biệt 

=> AN // HM (tc)

=> góc NAH = góc AHM (slt)

xét tam giác NAH và tam giác MHA có : AH chung

góc ANH = góc AMH = 90 

=> tam giác NAH = tam giác MHA (ch-gn)

=> HM = AN (đn)

b,  NA = HM (câu a)

xét tam giác NAM và tam giác HMA có : AM chung

góc NAM = góc HMA = 90 

=> tam giác NAM = tam giác HMA (2cgv)

=> AH = MN (đn)

c, AN // HM (câu a)

=> góc NAH = góc AHM (slt) và góc ANM = góc NMH (slt)

xét tam giác NAI và tam giác MHI có : AN = MH (câu a)

=> tam giác NAI = tam giác MHI (g-c-g)

=> NI = IM (đn)

d,  A B C H M N I

My Trà
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
2 tháng 5 2023 lúc 9:18

Bài 6

a) (3x² + 5) + [(2x² - 5x) - (5x² + 4)]

= 3x² + 5 + (2x² - 5x - 5x² - 4)

= 3x² + 5 + 2x² - 5x - 5x² - 4

= (3x² + 2x² - 5x²) - 5x + (5 - 4)

= -5x + 1

---------‐----------

b) (x + 2)(x² - 2x + 4)

= x.x² - x.2x + x.4 + 2.x² - 2.2x + 2.4

= x³ - 2x² + 4x + 2x² - 4x + 8

= x³ + (-2x² + 2x²) + (4x - 4x) + 8

= x³ + 8

-------------------

c) (4x³ - 8x² + 13x - 5) : (2x - 1)

= (4x³ - 2x² - 6x² + 3x + 10x - 5) : (2x - 1)

= [(4x³ - 2x²) - (6x² - 3x) + (10x - 5)] : (2x - 1)

= [2x²(2x - 1) - 3x(2x - 1) + 5(2x - 1)] : (2x - 1)

= (2x - 1)(2x² - 3x + 5) : (2x - 1)

= 2x² - 3x + 5

⭐Hannie⭐
2 tháng 5 2023 lúc 10:22