Để khơi gợi những cảm xúc mạnh mẽ trong lòng các tì tướng và thuyết phục họ, Trần Quốc Tuấn đã nhắc đến nhiều hiện tượng trong thực tế. Đó là những hiện tượng nào?
Để khơi gợi những cảm xúc mạnh mẽ trong lòng các tì tướng và thuyết phục họ, Trần Quốc Tuấn đã nhắc đến nhiều hiện tượng trong thực tế:
- Ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
- Nhớ câu “đặt mồi lửa dưới đống củi” là nguy cơ.
- Lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ.
- Chỉ có luyện binh đánh giặc mới có thể chiến thắng, cửa nhà no ấm, tiếng thơm muôn đời.
- Tội ác và sự ngang ngược của giặc: Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng… "Bạo ngược, tham lam, vô đạo."
- Hình ảnh ẩn dụ: lưỡi cú diều, thõn dê chó
- Giọng văn mỉa mai, châm biếm
⇒ Khắc hoạ sinh động hình ảnh kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc, bộc lộ sự căm ghét, khinh bỉ
Nỗi lòng chủ tướng
- Được thể hiện rõ nét qua phần điệp với những câu văn biền ngắn gọn đối xứng cân chỉnh : “Ta thường tới bữa quên ăn…ta cũng cam lòng”
- Nghệ thuật:
+ Dựng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy
+ Nhiều động từ chỉ trạng và hành động mãnh liệt như:
Quên ăn, vỗ gối, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu…
+ Giọng văn thống thiết, tình cảm
⇒ Tác dụng:
+ Cực tả niềm uất hận dâng lên trong lòng người chủ tướng
+ Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc, người nghe.
Tìm ít nhất hai ví dụ về việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh ở những văn bản mà em đã đọc và cho biết tác dụng của chúng trong những trường hợp ấy.
Ví dụ 1:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
(Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến)
Từ tượng hình; tẻo teo
Ví dụ 2:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
(Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Từ tượng hình: Lom khom
Ví dụ 3:
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Từ tượng thanh: Ầm Ầm
1 Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Liệt kê các biện pháp sử dụng đất
2 Vì sao cần phải bảo vệ rừng hiện có và phục hồi những rừng đã mất?
Nêu mục đích của các biện pháp sử dụng cây trồng
1 Phải sử dụng đất hợp lí vì:
Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn
Để duy trì độ phì nhiêu cho đất đảm bảo cây trồng luôn cho năng suất cao
Các biện pháp sử dụng đất
Thâm canh tăng vụ
Không bỏ đất hoang
Chọn cây trồng phù hợp với đất
Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất
2 Phải bảo vệ rừng hiện có vì:
Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.
Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.
Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất.
Ðất rừng hầu như tự bón phân, vì cành lá rơi rụng từ cây sẽ bị phân huỷ, tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các rừng sú, vẹt, đước, vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước.
Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.
Rừng có giá trị lớn về du lịch. Vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tò mò của mọi người. Khí hậu trong rừng mát mẻ, điều hoà, không khí sạch sẽ còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt
mục đích của các biện pháp sử dụng cây trồng
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT | MỤC ĐÍCH |
Thâm canh tăng vụ | Tăng sản lượng thu được |
Không bỏ đất hoang | Không để đất trống giữa 2 vụ thu hoạch |
Chọn cây trồng phù hợp với đất | Cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao |
Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất | Để sớm có thu hoạch |
Xác định trợ từ và thán từ được sử dụng trong các lời thoại sau:
a. – A! Bác đã tới đấy à? Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây.
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)
b. – Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế cả.
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)
c. – Nhưng mà tôi lo lắm, cậu ạ. Nếu làm không khéo, lộ chuyện ra thì tù mọt gông, chứ chẳng chơi đâu.
(Vũ Đình Long, Cái chúc thư)
a. Thán từ: A!
Trợ từ: à
b. Trợ từ: chứ, cả
c. Thán từ: ạ
Xác định trạng ngữ và tác dụng của trạng ngữ trong những câu sau:
a. Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.
b. Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
c. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
d. Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.
Xác định trạng ngữ và tác dụng của trạng ngữ trong những câu sau:
a. Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.
Tác dụng: chỉ địa điểm, nơi chốn.
b. Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
Tác dụng: chỉ thời gian
c. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
Tác dụng : chỉ nguyên nhân
d. Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.
Tác dụng: chỉ mục đích
HT~
a. Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.
b. Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
c. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
d. Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.
Liệt kê những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ đồ sau và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ đồ sau và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó trong việc biểu đạt tình ̣cảm của con người với mùa xuân
Biện pháp nghệ thuật
Từ ngữ bộc lộ tình cảm trực tiếp
Hình ảnh liên tưởng sóng đôi
Điệp ngư
Thái Thùy Linh:Bạn vào link này nha: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/137244.html
Những đối tượng và những biện pháp nào được áp dụng trong khoanh nuôi, phục hồi rừng ở nước ta.
- Đối tượng khoanh nuôi bao gồm:
+ Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
+ Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tần đất mặt dày trên 30cm.
những đối tượng và những biện pháp nào được áp dụng trong khoanh nuôi, phục hồi rừng ở nước ta?
REFER
Đối tượng :
Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng, gồm có :
– Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng
– Đồng cỏ cây bụi xen cây gỗ tầng đất mặt dày trên 30cm.
Các biện pháp:
+ Bảo vệ:cấm chăn thả đại gia súc, tổ chức phòng chóng cháy rừng,…
+ Phát dọn dây leo, bụi rậm ,cuốc xới đất tơi xốp.
+ Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn .
Bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.
Câu 1 : Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
Câu 2 : Hiện nay các thành phố lớn ở nước ta nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng đang bị ô nhiễm không khí nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân . Theo em ,chúng ta có thể làm gì để khắc phục tình trạng trên ?
Câu 3 : Em hãy nêu tác hại của nạn lũ lụt hàng năm ở Bắc Bộ và tác dụng của hệ thống đê trong sản suất nông nghiệp .
Câu 4 : Em hãy nêu những nguyên nhân làm cho Tây Nguyên bị mất rừng và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên .