ở nhiệt độ nào thì số chỉ trên nhiệt giai fa-ren-hai =1 phần 2 số chỉ xen-xi-út
Tại nhiệt độ bao nhiêu thì số đọc trên nhiệt giai Fa-ren-hai bằng số đọc trên nhiệt giai Xen-xi-ut ?
Giải cả bài nha
Gọi nhiệt độ cần tìm là x. Ta có :
xoC = xoF
=> x . 1,8 + 32 = x
=> x . (1 + 0,8) = x - 32
=> x + 0,8x = x - 32
=> 0,8x = -32
=> x = -32 : 0,8 = -40
Vậy tại nhiệt độ -40oF thì số đọc trên nhiệt giai Fa-ren-hai bằng số đọc trên nhiệt giai Xen-xi-út.
Tại nhiệt độ nào thì số chỉ độ F gấp 2 lần số chỉ độ C
F=(C . 1,8) + 32
Mà F = 2C
Suy ra: 2C = (C . 1,8) + 32
-> 0,2 C = 32
-> C = 160 0C
t 1 , t 2 là trị số của hai nhiệt độ trong nhiệt giai Celsius. T 1 , T 2 là trị số của hai nhiệt độ ấy trong nhiệt giai tuyệt đối. Hệ thức đúng là:
A. t 1 t 2 = T 1 T 2
B. T 1 = T 2 − t 2 + t 1
C. t 1 + t 2 2 = T 1 + T 2 2
D. t 1 t 2 = T 2 T 1
Đáp án: B
T = t + 273
T 2 − T 1 = t 2 − t 1 → T 1 = T 2 − t 2 + t 1
t 1 , t 2 là trị số của hai nhiệt độ trong nhiệt giai bách phân. T 1 , T 2 là trị số của hai nhiệt độ ấy trong nhiệt giai tuyệt đối. Hệ thức đúng là
A. t 1 t 2 = T 1 T 2
B. T 1 = T 2 - t 2 + t 1
C. t 1 + t 2 2 = T 1 + T 2 2
D. t 1 t 2 = T 2 T 1
Chọn B.
Mối quan hệ giữa nhiệt độ trong trong giai nhiệt bách phân và nhiệt độ ấy trong giai nhiệt tuyệt đối là:
T = t + 273
→ T 2 - T 1 = t 2 - t 1 → T 1 = T 2 - t 2 + t 1
t 1 , t 2 là trị số của hai nhiệt độ trong nhiệt giai bách phân. T 1 , T 2 là trị số của hai nhiệt độ ấy trong nhiệt giai tuyệt đối. Hệ thức đúng là
A. t 1 t 2 = T 1 T 2
B. T 1 = T 2 - t 2 + t 1
C. t 1 + t 2 2 = T 1 + T 2 2
D. t 1 t 2 = T 2 T 1
Chọn B.
Mối quan hệ giữa nhiệt độ trong trong giai nhiệt bách phân và nhiệt độ ấy trong giai nhiệt tuyệt đối là: T = t + 273
→ T2 – T1 = t2 – t1 → T1 = T2 – t2 + t1
t 1 , t 2 là trị số của hai nhiệt độ trong nhiệt giai bách phân. T 1 , T 2 là trị số của hai nhiệt độ ấy trong nhiệt giai tuyệt đối. Hệ thức đúng là
A. t 1 t 2 = T 1 T 2
B. T 1 = T 2 - t 2 + t 1
C. t 1 + t 2 2 = T 1 + T 2 2
D. t 1 t 2 = T 2 T 1
Đáp án B.
Mối quan hệ giữa nhiệt độ trong trong giai nhiệt bách phân và nhiệt độ ấy trong giai nhiệt tuyệt đối là: T = t + 273
→ T 2 – T 1 = t 2 – t 1 → T 1 = T 2 – t 2 + t 1
a) Nhúng nhanh nhiệt kế vàocốc nước nóng , rút ra ngay và đọc số chỉ
b) Để nhiệt kế trong cốc nước khoảng 2 phút rồi đọc số chỉ . Kết quả thu được có giống câu a ko? Vì sao ?
c) Theo em vì sao khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước , cần phải nhúng bầu của nhiệt kế trong nước và đợi một thời gian cho đến khi số chỉ của nhiệt kế ổn định mới đọc kết quả
Mong các bạn giúp mik
Đây là bài tập mang tính thực nghiệm thôi, nếu nhà bạn có nhiệt kế thì làm thử xem, hoặc nếu không thì bịa số liệu cũng đc :)
Chẳng hạn:
a) 300C
b) 800C (phải cao hơn ở ý a vì thời gian nhúng lâu hơn)
c) Khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước, phải nhúng bầu nhiệt kế trong nước với thời gian lâu để nhiệt kế trao đổi nhiệt với nước đến trạng thái ổn định, thì số chỉ của nhiệt kế sẽ chính xác.
Một bếp điện đun một ấm đựng 500g nước ở nhiệt độ 15 độ C.Nếu đun 5 phút, nhiệt độ nước lên đến 23 độ C. Nếu lượng nước là 750g thì đun trong 5 phút thì nhiệt độ chỉ lên đến 20,8 độ C. Cho hiệu suất của bếp là 40% và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
a. Tính nhiệt lượng ấm thu vào để tăng lên 1 độ C?
b. Tính nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 1 phút?
Các bạn làm nhanh nha, 3h chiều nay là phải nộp rồi
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α = 24 . 10 6 K - 1 . Ở nhiệt độ 20 ° C có chiều dài l 0 = 20 m , tăng nhiệt độ của vật tới 70 ° C thì chiều dài của vật là
A. 20,0336 m.
B. 24,020 m.
C. 20,024 m.
D. 24,0336 m.
Chọn C.
Chiều dài của vật là: ℓ = ℓ0(1 + ∆t) = 20.(1 + 24.10-6.50) = 20,024 m.