F=(C . 1,8) + 32
Mà F = 2C
Suy ra: 2C = (C . 1,8) + 32
-> 0,2 C = 32
-> C = 160 0C
F=(C . 1,8) + 32
Mà F = 2C
Suy ra: 2C = (C . 1,8) + 32
-> 0,2 C = 32
-> C = 160 0C
Câu 23. Nhiệt độ nóng chảy của sắt (iron), thiếc (tin) và thủy ngân (mercury) lần lượt là 15380C, 2320C, -390C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường?
A. Sắt | B. Thiếc | C. Thủy ngân | D. Cả A và B đúng |
Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?
A. Gió mạnh, nhiệt độ cao.
B. Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.
C. Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm cao
D. Khô, ánh sáng yếu
Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?
A. Gió mạnh, nhiệt độ cao.
B. Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.
C. Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm cao
D. Khô, ánh sáng yếu
Câu 20: Thực vật có vai trò quan trọng trong việc giữ đất và chống xói mòn là do
A. Thân cây giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.
B. Hệ rễ và thân cây giữ đất.
C. Cây có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.
D. Tán lá cản bớt sức chảy do mưa.
Câu 21: Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?
A. Cung cấp oxi và cacbonic cho động vật.
B. Cung cấp nơi sống cho động vật
C. Cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
D. Cung cấp nơi sinh sản cho động vật.
Câu 22: Động vật không xương sống có đặc điểm chung là:
A. Cơ thể có xương sống
B. Cơ thể không có xương sống
C. Cơ thể có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành ruột khoang?
A. Cơ thể đối xứng hai bên
B. Cơ thể không có xương sống
C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 24: Biện pháp phòng chống bệnh giun, sán là
A. Ăn, uống đảm bảo vệ sinh
B. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ
C. Tẩy giun định kì 2 lần/ năm
D. Tất cả các đáp án
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của ngành giun?
A. Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.
B. Cơ thể đối xứng hai bên, phân biệt đầu, đuôi.
C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 26: Đặc điểm của ngành thân mềm?
A. Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.
B. Cơ thể mềm, không phân đốt.
C. Cơ thể mềm, phân đốt.
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 27: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm
A. Trai sông, thủy tức
B. Thủy tức, giun kim
C. Giun kim, san hô
D. Ốc vặn, trai sông.
Câu 28: Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật không xương sống
A. Cá chép, san hô
B. San hô, lợn
C. Lợn, cá
D. San hô, ốc sên.
Câu 29: Nhóm thực vật nào sau đây khi sử dụng có hại cho sức khỏe con người?
A. Cây trúc đào, cây thuốc lá
B. Cây thuốc lá, cây mía
C. Cây mía, cây cải bắp
D. Cây cải bắp, cây thuốc lá
Câu 30: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiểm môi trường nhờ khả năng nào dưới đây?
A. Hấp thụ khí oxygen và nhả khí cacbon dioxide
B. Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc.
C. Lá cây cho thức ăn.
D. Lá cây cho bóng mát.
Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?
A. Gió mạnh, nhiệt độ cao.
B. Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.
C. Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm cao
Khô, ánh sáng yếu
Ở nhiệt độ phòng oxygon tồn tại ở thể nào? Oxygon có ở đâu trên Trái Đất, nêu dẫn chứng để chứng minh?
Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:
Nêu cách đo và đơn vị đo nhiệt độ, đo khối lượng, thời gian, đo thể tích
Câu 29: Hãy chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất?
A. Đường tan vào nước
B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời
C. Nhiệt độ tăng làm tuyết tan
D. Đốt cháy cây nến
Vào mùa hè, nhiều hôm thời tiết rất oi bức khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, khó thở. Sau khi có một trận mưa rào ập xuống, người ta cảm thấy dễ chịu hơn nhiều. Lí do là:
A. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường.
B. mưa đã làm chết các loài sinh vật gây bệnh.
C. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và loại bớt khói bụi ra khỏi không khí.
D. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và làm chết các loài sinh vật gây bệnh.
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN ĐÁP ÁN GẤP.