Trên các mặt của một quân xúc xắc được ghi 6 số tự nhiên lẻ nhỏ nhất. Toni tung quân xúc xắc 3 lần và tính tổng của 3 lần tung. Hỏi số nào không thể là tổng nhận được
Mình làm toán ikmc
Trò chơi Xoay nhanh – Xoay đúng
Trò chơi dành cho hai người.
Chuẩn bị: Một mô hình đồng hồ, một con xúc xắc và hai vật nhỏ (ví dụ cúc áo) để làm quân đi.
- Mỗi học sinh lần lượt tung xúc xắc rồi dùng cúc áo di chuyển theo số chấm tròn ở mặt trên xúc xắc, đến một ô vuông và thực hiện theo yêu cầu ghi trong ô. Với các ô có ghi giờ, dùng mô hình đồng hồ để thể hiện giờ
Xoay kim chỉ đúng giờ ghi trong ô thì cúc áo nằm ở ô đó
Xoay kim không chỉ đúng giờ ghi trong ô thì đặt cúc áo về vị trí cũ
- Nếu số chấm tròn nhiều hơn số ô để di chuyển thì bị mất lượt
- Trò chơi kết thúc khi có một học sinh về đến đích
My đang chơi một trò chơi tung xúc xắc 6 mặt . Nếu mặt quay lên có chẵn số chấm tròn thì My sẽ được số điểm gấp 12 lần số chấm tròn xuất hiện . Nếu nó là số lẻ chấm , My sẽ bị trừ số điểm gấp 5 lần số chấm tròn xuất hiện . My tung xúc xắc 4 lần , lần lượt các mặt có số chấm tròn là 5 ; 2 ; 6 ; 3 . Tính số điểm My đạt được .
Một bạn gieo (thảy) một con xúc xắc 60 lần (con xúc xắc là một khối lập phương, số chấm trên từng mặt lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6). Kết quả được ghi lại là:
Qua bảng “tần số” và biểu đồ, còn nhận xét đặc biệt gì về tần số của các giá trị?
Nhận xét: Số lần xuất hiện các chấm từ 1 đến 6 xấp xỉ nhau.
gieo 2 con xúc xắc , tính tổng số chấm xuất hiện ở mặt trên của 2 con xúc xắc đó và ghi lại kết quả bằng cách dánh dấu X vào bảng dưới đây . thực hiện cho đến khi có 3 tổng xuất hiện 7 lần
tổng lần 1 lần 2 lần 3 lần 4 lần 5 lần 6 lần7
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
a. viết tiếp vào chỗ chấm
em đã gieo xúc xắc tất cả .....lần
tổng bằng 2 xuất hiện ....lần
tổng bằng 7 xuất hiện....lần
các tổng xuất hiện 7 lần là......
b.viết phân số thích hợp và chỗ chấm
tỉ số để mô tả số lần xuất hiện tổng bằng 2 so với tổng số lần gieo xú xắc là.......
tỉ số để mô tả số lần xuất hiện tổng bằng 7 so với tổng số lần gieo xú xắc là.......
Việt có một xúc xắc tự làm. Khi quan sát từ hai hướng ta thấy 6 mặt của xúc xắc đó như hình vẽ dưới đây.
Nếu Việt gieo xúc xắc đó một lần và quan sát mặt trên của xúc xắc thì sự kiện nào có thể xảy ra?
Mặt trên của con xúc xắc có thể xuất hiện mặt: chấm tròn màu đỏ hoặc chiếc lá hoặc bàn tay hoặc cái kẹo hoặc hình vuông hoặc chiếc bút chì.
Gieo (thảy) đồng thời hai con xúc xắc (con xúc xắc là một khối lập phương số chấm trên từng mặt lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6) một lần và quan sát tổng số chấm xuất hiện ở hai con. Khi nào thì đạt được các giá trị là 2; 12?
– Khi cả hai con xúc xắc cùng xuất hiện mặt 1 chấm thì đạt giá trị 2.
- Khi cả hai con xúc xắc cùng xuất hiện mặt 6 chấm con xúc xắc .
Xét một con xúc xắc cân đối và đồng chất một số chấm ở mỗi mặt là một trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 (Hình 32). Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Khi đó khả năng xuất hiện từ mặt của con xúc xắc là như nhau.
Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ”.
Làm thế nào để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên?
Để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên ta tính xác suất của biến cố đó trong trò chơi giao xúc xắc.
Xác suất của biến cố trong trò chơi này bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.
Chọn câu trả lời đúng.
Nam gieo một xúc xắc nhiều lần, quan sát số chấm ở mặt trên của xúc xắc đó và ghi lại kết quả nhận được vào bảng dưới đây.
Hỏi mặt 5 chấm đã xuất hiện bao nhiêu lần?
A. 2 lần B. 3 lần C. 5 lằn D.7 lần
Quan sát bảng ta thấy được.
D.7 lần
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6”.
b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2”.
Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
Số phần tử của tập hợp A là 6.
a) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 6 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).
b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2” là: mặt 2 chấm, mặt 5 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).