Những câu hỏi liên quan
_lynnz._
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 12:38

a: Xet ΔABD và ΔACE có

AD=AE
góc D=góc E

DB=EC

=>ΔABD=ΔACE

=>AB=AC

=>ΔABC cân tại A

b: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

AB=AC

góc MAB=góc NAC

=>ΔAMB=ΔANC

=>BM=CN

c: góc IBC=góc MBD

góc ICB=góc NCE
mà góc MBD=góc NCE
nên góc ICB=góc IBC

=>ΔIBC cân tại I

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2019 lúc 7:40

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét hai tam giác vuông BMD và CNE, ta có:

∠(BMD) = ∠(CNE) =90o

BD = CE (gt)

∠D =∠E (chứng minh trên)

Suy ra: ΔBMD= ΔCNE(cạnh huyền,góc nhọn)

Do đó,BM = CN ( hai cạnh tương ứng).

Bình luận (0)
Huỳnh Chí Nguyên
Xem chi tiết
Dễ Thương
27 tháng 2 2017 lúc 14:49

ab=12

Bình luận (0)
nguyễn thị  thùy anh
Xem chi tiết
Lương Huyền Trang 6a1
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
lê thị hương giang
18 tháng 5 2017 lúc 16:04

A D E I B C M N

a) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\) ,có :

AD = AE ( Tam giác ADE cân tại A )

\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) ( Tam giác ADE cân tại A )

BD = CE ( gt )

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

=> AB = AC

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

b) Xét \(\Delta BMD\)\(\Delta CNE\) ,có :

BD = CE ( gt )

\(\widehat{BMD}=\widehat{CNE}=90^0\)

\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) ( Tam giác ADE cân tại A ) => \(\Delta BMD=\Delta CNE\left(ch-gn\right)\) => BM = CN c) Ta có : \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\) ( \(\Delta BMD=\Delta CNE\) ) mà \(\widehat{MBD}=\widehat{IBC},\widehat{NCE}=\widehat{ICB}\) ( 2 góc đối đỉnh ) => \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\) => Tam giác IBC cân tại I d) \(\Delta IAB=\Delta IAC\left(c.c.c\right)\) => \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\) => AI là tia phân giác của góc BAC
Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
1 tháng 2 2018 lúc 21:07

a) Xét ∆ADE cân tại A nên góc D = góc E

Xét ∆ABD và ∆ACE, ta có:

AD = AE (gt)

góc D = góc E (chứng minh trên)

DB = EC (gt)

Suy ra: ∆ABD = ∆ACE (c.g.c)

Suy ra: AB = AC (hai cạnh tương ứng)

Vậy ∆ABC cân tại A.

b) Xét hai tam giác vuông BMD và CNE, ta có:

góc BMD=góc CNE=90o

BD = CE (gt)

góc D = góc E (chứng minh trên)

Suy ra: ∆BMD = ∆CNE (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: BM = CN (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ∆BMD = ∆CNE (chứng minh trên)

Suy ra: góc DBM=góc ECN (hai góc tương ứng)

góc DBM=góc IBC (đối đỉnh)

góc ECN = góc ICB (đối đỉnh)

Suy ra: góc IBC=góc ICB hay ∆IBC cân tại I.

d) Xét ∆ABI và ∆ACI, ta có:

AB = AC (chứng minh trên)

IB = IC (vì ∆IBC cân tại I)

AI cạnh chung

Suy ra: ∆ABI = ∆ACI (c.c.c) ⇒ góc BAI=góc CAI (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của góc BAC



Bình luận (0)
Dinh Thi Hong Mai
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
23 tháng 12 2016 lúc 15:52

a) Vì tam giác ADE cân tại A nên: AD=AE; góc ADE= góc AED hay góc ADB= góc AEC

Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:

     DB=CE

     góc ADB= góc AEC

     AD=AE

Do đó: tam giác ADB= tam giác AEC (c.g.c)

=) AB=AC

=) tam giác ABC cân tại A

                                                    

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
23 tháng 12 2016 lúc 19:18

a) Vì tam giác ADE cân tại A nên AD=AE; góc ADE=góc AED hay góc ADB=góc AEC

Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:

DB=EC(gt)

AD=AE(cmt)

Góc ADB=góc AEC

Suy ra tam giác ADB=tam giác AEC(c-g-c)

Suy ra AB=AC

Suy ra tam giác ABC cân tại A

k nha

Bình luận (0)
dragonboy
21 tháng 4 2018 lúc 21:59

Tam giác cân đấy

Bình luận (0)
ngọc ánh
Xem chi tiết
Bé cÚn
Xem chi tiết
mokona
1 tháng 2 2016 lúc 14:46

vẽ hình bạn ơi

Bình luận (0)
Bé cÚn
1 tháng 2 2016 lúc 15:03

Bạn giải hộ câu A giúp mìh.. :))

Bình luận (0)