Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 2 2022 lúc 7:44

Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 ) 

Theo bài ra ta có pt \(\dfrac{x}{60}-\dfrac{x}{65}=\dfrac{12}{60}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow x=156\left(tm\right)\)

Vậy ... 

Bình luận (0)
Boy công nghệ
6 tháng 3 2022 lúc 15:45

na ná á

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AB/AD=BC/CD
=>AB/4=BC/5

Đặt AB/4=BC/5=k

=>AB=4k; BC=5k

Theo đề, ta có: AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2

⇔9k2=81⇔9k2=81

=>k=3

=>AB=12; BC=15

Bình luận (0)
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
18 tháng 2 2022 lúc 19:20

Câu 1.

a.Áp dụng tính chất đường phân giác, ta có:

\(\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{BC}{CH}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{8}=\dfrac{BC}{CH}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{CH}{8}=\dfrac{BC}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{CH+BC}{8+6}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)

\(CH=\dfrac{5}{7}.8=\dfrac{40}{7}\)

\(BC=\dfrac{5}{7}.6=\dfrac{30}{7}\)

b.\(\Delta ABH\) là tam giác vuông vì:

\(HB^2=AB^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow10^2=6^2+8^2\) ( pitago đảo )

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ACB

\(AB^2=BC^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{6^2-\dfrac{30}{7}^2}=\dfrac{12\sqrt{6}}{7}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.BC.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{30}{7}.\dfrac{12\sqrt{6}}{7}\simeq8,998cm^2\)

\(S_{ACH}=\dfrac{1}{2}.HC.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{40}{7}.\dfrac{12\sqrt{6}}{7}\simeq11,997cm^2\)

 

 

Bình luận (0)
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 19:20

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AB/AD=BC/CD
=>AB/4=BC/5

Đặt AB/4=BC/5=k

=>AB=4k; BC=5k

Theo đề, ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow9k^2=81\)

=>k=3

=>AB=12; BC=15

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
18 tháng 2 2022 lúc 19:26

A B C D

Vì BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\)  nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{4}{AB}=\dfrac{5}{BC}\Leftrightarrow BC=\dfrac{5AB}{4}\)

Có : AC=AD+DC=4+5=9cm

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)    ( định lí Pi-ta-go)

\(AB^2+81=\dfrac{25AB^2}{16}\)

\(81=\dfrac{25AB^2}{16}-\dfrac{16AB^2}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9AB^2}{16}=81\)

\(9AB^2=1296\)

\(AB^2=144\)

AB=12 cm

Có : \(BC=\dfrac{5AB}{4}=\dfrac{5.12}{4}=15cm\)

 

Bình luận (0)
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 19:36

a:Xét ΔAMN có MB là tia phân giác

nên AB/BN=AM/MN=AN/MN(1)

Xét ΔAMN có NC là tia phân giác

nên AC/CM=AN/MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AB/BN=AC/CM

hay BC//MN

b: Xét ΔCBM có \(\widehat{CBM}=\widehat{CMB}\)

nên ΔCBM cân tại C

=>CB=CM=6cm

Xét ΔABC có BC//MN

nên BC/MN=AC/AM

\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{AC+6}=\dfrac{1}{2}\)

=>AC=6(cm)

=>AM=12(cm)

Bình luận (0)
hùng
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 23:08

a: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=4\\x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=4\\3x+12y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6y=-2\\x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 23:09

a: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=4\\x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Chin
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
1 tháng 7 2023 lúc 13:12

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`2,`

Vì số đó chia cho `54` được dư là `36`

`=>` Cần bớt ít nhất `36` đơn vị để số đó chia hết cho `54.`

`3,`

`x \times 36 = 972

`x = 972 \div 36`

`x=27`

Vậy, `x=27`

`(x-47) \times 21 = 840`

`x-47 = 840 \div 21`

`x - 47 =40`

`x = 40 + 47`

`x = 87`

Vậy, `x=87`

`x \times 22 + x \times 50 = 504`

`x \times (22+50) = 504`

`x \times 72 = 504`

`x = 504 \div 72`

`x=7`

Vậy, `x=7`

`729 \div x = 81

`x = 729 \div 81`

`x =9`

Vậy, `x=9`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

*Phần kết luận thêm hay k tùy bạn nha! K cần cũng dc!*

Bình luận (0)
The Moon
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 1 2022 lúc 8:45

Tách nhỏ câu hỏi ra bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 17:31

d: \(\Leftrightarrow x^2-x-1=x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>x=3 hoặc x=-1

e: \(\Leftrightarrow x^2-x-2+x-1=3x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-3-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-7=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-7\right)=37\)

Vì Δ>0 nên pt có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{37}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{37}}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)