cho 4.8 gam magie tác dụng hoàn toàn với 4,48 lit oxi (đktc ) thu được bao nhiêu gam mangie oxit
Cho 4,8 gam magie tác dụng với 5,6 lít khí oxi ( ở đktc ) sau phản ứng thu được magie oxit. Hỏi sau phản ứng chất nào dư và dư bao nhiêu mol ?
PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,25}{1}\) \(\Rightarrow\) Magie p/ứ hết, Oxi còn dư
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)
Câu 2 :Cho 4,48 lít khí hidro (đktc) qua 40 gam Đồng (II) oxit nung nóng ở nhiệt độ cao thu được m gam chất rắn.
a. Viết PTHH. b. Tính giá trị của m.
c. Cho lượng khí hidro ở trên tác dụng hoàn toàn với oxi. Tính thể tích nước lỏng thu được biết khối lượng riêng của nước D = 1g/ml.
Câu 3:Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 gam KMnO4 thu được V lít khí oxi ở đktc.
a. Tính giá trị V.
b. Cho lượng khí oxi ở trên tác dụng với 8,1 gam nhôm thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m
Câu 1 . Oxi hóa hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Magie và Nhôm cần 4,48 lít Oxi (đktc), thu được m gam hỗn hợp 2 oxit kim loại. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 23,4 gam hỗn hợp A trên vào dung dịch axit Sunfuric loãng, dư thấy thoát ra V lít khí hiđro ở đktc. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 thu được qua ống đựng CuO dư, nung nóng thu được a gam một kim loại màu đỏ gạch.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính m.
c) Tính V và a.
a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: m oxit = mKL + mO2 = 15,6 + 0,2.32 = 22 (g)
c, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 15,6 g)
⇒ 24x + 27y = 15,6 (1)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,4\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.
Cho este X đơn chức tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch KOH 2,4M, thu được dung dịch Y chứa 210 gam chất tan và m gam ancol Z. Oxi hóa không hoàn toàn m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác thu được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
- Cho phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc).
- Cho Phần 3 tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và 51,6 gam chất rắn khan.
Tên gọi của X là
A. etyl fomat
B. propyl axetat
C. metyl axetat
D. etyl axetat.
Đáp án B
Xử lí dữ kiện T: – Phần 2: naxit = 0,2 mol. Giả sử Z là CH3OH.
⇒ axit là HCOOH ⇒ nAg tạo ra do HCOOH = 0,4 mol = ∑nAg ⇒ vô lí!.
||⇒ Z có dạng RCH2OH (R khác H) ⇒ nRCHO = nAg ÷ 2 = 0,2 mol.
⇒ nH2O = nRCOOH + nRCHO = 0,4 mol. Lại có:
nRCH2OH dư + nRCOOH + nH2O = 2nH2 ⇒ nRCH2OH dư = 0,2 mol.
► Rắn khan gồm 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa và 0,4 mol NaOH.
⇒ R = 29 ⇒ Z là C3H7OH với số mol 0,6 × 3 = 1,8 mol = nKOH.
⇒ KOH dư 0,6 mol ⇒ Mmuối = (210 – 0,6 × 56) ÷ 1,8 = 98 (CH3COOK).
Este X là CH3COOC3H7 ⇒ X là propyl axetat
Cho este X đơn chức tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch KOH 2,4M, thu được dung dịch Y chứa 210 gam chất tan và m gam ancol Z. Oxi hóa không hoàn toàn m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác thu được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
- Cho phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc).
- Cho phần 3 tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và 51,6 gam chất rắn khan.
Tên gọi của X là
A. etyl fomat.
B. propyl axetat.
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
Cho este X đơn chức tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch KOH 2,4M, thu được dung dịch Y chứa 210 gam chất tan và m gam ancol Z. Oxi hóa không hoàn toàn m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác thu được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
- Cho phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc).
- Cho phần 3 tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và 51,6 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là
A. etyl fomat
B. propyl axetat
C. metyl axetat
D. etyl axetat
– Phần 2: naxit = nkhí thoát ra = 0,2 mol
→ Giả sử Z là CH3OH
→ Axit là HCOOH → nAg tạo ra > 0,2.2 = 0,4 → Loại
Z có dạng RCH2OH (R khác H) → nRCHO = nAg : 2 = 0,2 mol
Rắn khan gồm: 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa; 0,4 mol NaOH.
→ 0,2.(MR + 53) + 0,2.(MR + 67) + 0,4. 40 = 51,6 g.
→ MR = 29 → Z là C3H7OH với số mol: 0,6.3 = 1,8 mol = nKOH đã phản ứng
→ KOH dư 0,6 mol
→
→ Este X là CH3COOC3H7 → X là propyl axetat
→ Đáp án B
Cho este X đơn chức tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch KOH 2,4M, thu được dung dịch Y chứa 210 gam chất tan và m gam ancol Z. Oxi hóa không hoàn toàn m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác thu được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
- Cho phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc).
- Cho phần 3 tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và 51,6 gam chất rắn khan.
Tên gọi của X là
A. etyl fomat.
B. propyl axetat
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
Chọn đáp án B.
Giải phần 2:
Nếu R là H, tức axit là HCOOH thì 0,2 mol sẽ tham gia phản ứng tráng bạc tạo 0,4 mol Ag.
Điều này có nghĩa là trong T chỉ chứa axit và ancol dư, không có anđehit → không hợp lý.!
R khác H thì + A g N O 3 / N H 3 chỉ có thể là anđehit RCHO sinh A g k t → n R C H O = 0 , 2 mol.
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Giải phần 3: R C H 2 O H + N a → A C H 2 O N a + 1 / 2 H 2 ( k h i )
Tổng số mol H2 thu được là 0,4 mol, axit có 0,2 mol, nước là 0,4 mol → n a n c o l = 0 , 2 mol.
Khối lượng chất rắn: 51,6= 0,2.(R+53)+0,2.(R+67)+0,4.40=> R=29 là gốc C 2 H 5 .
« Giải bài tập thủy phân 1,8 mol X + 2,4 mol KOH
→ 210 gam (R'COOK+KOH dư)+0,18 mol ancol.
(chú ý nhân 3 kết quả tính toán trên) Ta có: 210= 1,8(R' +83)+0,6.56 => R'= 15 là gốc C H 3 .
Vậy, este X là C H 3 C O O C H 2 C H 2 C H 3 → tên gọi: propyl axetat.
Cho este X đơn chức tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch KOH 2,4M, thu được dung dịch Y chứa 210 gam chất tan và m gam ancol Z. Oxi hóa không hoàn toàn m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác thu được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
- Cho phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc).
- Cho Phần 3 tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và 51,6 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là
A. etyl fomat
B. propyl axetat
C. metyl axetat
D. etyl axetat
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm trong oxi. Thể tích khí oxi ở đktc cần dùng là
A. 3,36 lit B. 13,44 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit
Câu 44. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4. B. 3,4. C. 4,4. D. 5,6.
43. \(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.\dfrac{10,8}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ \Rightarrow D\)
44. KL ko tan là Cu
\(Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m=m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=10-0,1.56=4,4(g)\)
Chọn C