Chứng minh câu tục ngữ :'' Cái răng cái tóc là góc con người ''
ko chép mạng ạ , mình đang cần gấp
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Cái răng, cái tóc là góc con người.
Ko chép mạng ạ mik cần gấp
Răng và tóc là 2 bộ phận quan trọng của con người.Con người muốn đẹp muốn xinh thì đầu tóc phải gọn gàng,sạch sẽ.Răng thì phải đều đặn,trắng trẻo.
("Góc" ý ở đây là nói vẻ đẹp)
Cái răng, cái tóc đều là những bộ phận trên cơ thể con người, thuộc về ngoại hình bên ngoài. Còn góc con người ở đây chính là nét tính cách, phẩm chất của mỗi người.
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "cái răng cái tóc là góc con người
*Lưu ý: ko copy mạng
refer
-Giải thích:
“Cái răng, cái tóc” đều là những bộ phận trên cơ thể con người. Thể hiện vẻ đẹp ngoại hình của con người.“Góc con người”: là tính cách, phẩm chất làm nên con người.-Ý nghĩa: Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chăm chút ngoại hình bên ngoài thể hiện đến tính cách bên trong.
-Lời khuyên: Con người phải biết chăm sóc đến vẻ bên ngoài hơn.
Cái răng cái tóc là góc con người” là câu tục ngữ xưa nói về vẻ đẹp. Người xưa đề cao việc chăm sóc răng và tóc đến mức chỉ nhìn vào đấy là có thể đánh giá được nhan sắc, thậm chí cả tính cách nữa. Cái răng có dụng cụ chăm sóc không cầu kì lắm.
thma khảo :
“Cái răng, cái tóc” đều là những bộ phận trên cơ thể con người, thuộc về ngoại hình bên ngoài. Còn “góc con người” ở đây chính là nét tính cách, phẩm chất của mỗi người. Như vậy, câu tục ngữ trên muốn nhấn mạnh rằng đôi khi ngoại hình bên ngoài cũng phần nào thể hiện được nét tính cách bên trong.
Giải thích câu tục ngữ '' cái răng cái tóc là góc con người ''
( TỰ LÀM NHA. KO ĐC COPY TRÊN MẠNG )
-Cái răng, cái tóc là phần thể hiện tính cách tốt đẹp của con người, chúng ta phải biết chăm sóc từng yếu tố thể hiện hình thức bên ngoài của mình
Em mới học lớp 3 thôi nha!
Viết bài văn:
Trường em tổ chức mọi cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc (Cái răng cái tóc là góc con người)
Giúp mình vs ạ! Cảm ơn!
Tham Khảo
“Cái răng, cái tóc” đều là những bộ phận trên cơ thể con người, thuộc về ngoại hình bên ngoài. Còn “góc con người” ở đây chính là nét tính cách, phẩm chất của mỗi người. Như vậy, câu tục ngữ trên muốn nhấn mạnh rằng đôi khi ngoại hình bên ngoài cũng phần nào thể hiện được nét tính cách bên trong.
bạn tham khảo nha
Khi nhắc đến yếu tố ngoại hình của con người, cha ông ta từ xa xưa đã có câu tục ngữ “Cái răng cái tóc là góc con người” - một lời khuyên đầy quý giá.
“Cái răng, cái tóc” chỉ là những bộ phận nhỏ trên cơ thể, gương mặt của con người nhưng chúng lại là điểm nhấn quan trọng để tạo nên vẻ đẹp và tính cách của mỗi người. “Góc con người” là một phần làm nên con người. Câu tục ngữ muốn nhấn mạnh tới việc, con người phải biết chú ý đến vẻ bên ngoài của mình, biết quan tâm, chăm sóc bản thân mình từ những thứ nhỏ bé như vậy. Đó cũng là yếu tố để khẳng định tính cách của mình.
Nếu chúng ta nhìn vào một con người, muốn đánh giá họ có sạch sẽ, gọn gàng, thậm chí đẹp đẽ hay không chỉ cần nhìn vào răng, vào tóc. Với những người chu đáo, quan tâm đến bản thân mình, họ sẽ chú trọng khi xuất hiện trước người khác. Còn những người xuề xòa, luộm thuộm, họ chẳng cần điều ấy. Bởi vậy, cái “góc con người” ở đây là tính cách, phẩm chất mà câu tục ngữ muốn đề cập tới. Cuộc sống hiện đại ngày nay rất dễ dàng giúp con người cải thiện hơn về vẻ bên ngoài. Không thể phủ nhận những dịch vụ chăm sóc sắc đẹp về răng và tóc ngày càng phát triển. Cho nên “góc con người” không khó để trở nên đẹp. Nhưng cái đẹp sẽ chẳng bao giờ trường tồn, cũng chẳng mãi mãi y nguyên như vậy, nếu chúng ta không biết chăm sóc chúng.
Câu tục ngữ vẫn là lời nhắc nhở về cách ăn ở, về những chú ý nho nhỏ làm nên tích cách tốt đẹp ở con người.
Câu 1) Tại sao nói " cái răng cái tóc là góc con người" ? Từ câu tục ngữ em rút ra bài học j ?
Câu 2) Em hiểu đói, rách, sạch, thơm là j ? Chỉ ra nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ ?
Câu 3) Tại sao nói " học ăn học nói, học gói học mở " ? Lời khuyên rút ra từ câu tục ngữ ?
Giúp mk vs mk đang cần gấp nha !
Câu 2 Đói cho sạch là lúc thiếu thốn, không được làm điều gì trái lương tâm không buông xuôi theo kiểu "Đói ăn vụn, túng làm liều"
Rách cho thơm. làm gì có tiền mua dầu thơm khi bụng đói? nên chỉ là tiếng thơm khi nhà nghèo, không làm điều bậy bạ...
Diển hình các gương nghèo hiếu học, nhặt của rơi trả người đánh mất, không bị đồng tiền cám
Câu 3 Dân gian xưa đã để lại cho đời sau những câu nói thật hay, thật đẹp: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc. Ăn thế nào cho có văn hoá? Nói thế nào cho lễ phép, lịch thiệp? Gói, mở thế nào cho nó đẹp về hình thức, có ý nghĩa về nội dung? Đó chính là vấn đề nề nếp gia phong của gia đình, dòng tộc, có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nói một cách khác là con người phải có hiểu biết, có văn hoá, có nhận thức thì giải quyết vấn đề “Học ăn, học nói, học gói, học mở” sẽ có hiệu quả vì nó là một vấn đề rất tế nhị của đời sống xã hội. Cuộc sống rất phong phú, cái gì muốn biết ta cũng phải học, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ không biết đến biết... đó chính là kinh nghiệm sống của dân gian truyền lại cho con cháu, một bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Mk làm theo nghĩa hiểu của mk thôi
Tục ngữ có câu: "Cái răng, cái tóc là góc con người". Hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc kép đã được sử dụng trong câu.
Tác dụng: Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
Tác dụng: Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
Những câu tục ngữ sau, câu nào là câu tục ngữ về con người (ghi số 1), tục ngữ về xã hội (ghi số 2)
a/ Một mặt người bằng mười mặt của
b/ Cái răng, cái tóc là góc con người
c/ Đói cho sạch, rách cho thơm
d/ Học ăn, học nói, học gói, học mở
e/ Không thầy đố mày làm nên
f/ Học thầy ko tài học bạn
g/ Thường người như thể thương thân
h/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
i/ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Những câu tục ngữ sau, câu nào là câu tục ngữ về con người (ghi số 1), tục ngữ về xã hội (ghi số 2)
a/ Một mặt người bằng mười mặt của
b/ Cái răng, cái tóc là góc con người
c/ Đói cho sạch, rách cho thơm
d/ Học ăn, học nói, học gói, học mở
e/ Không thầy đố mày làm nên
f/ Học thầy ko tài học bạn
g/ Thường người như thể thương thân
h/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
i/ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
a/ Một mặt người bằng mười mặt của (2)
b/ Cái răng, cái tóc là góc con người (1)
c/ Đói cho sạch, rách cho thơm (2)
d/ Học ăn, học nói, học gói, học mở(2)
e/ Không thầy đố mày làm nên ( 2)
f/ Học thầy ko tài học bạn(2)
g/ Thường người như thể thương thân ( 2 )
h/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( 2 )
i/ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ( 2 )
Lập dàn ý cho đoạn văn trình bày giá trị của câu tục ngữ " Cái răng cái tóc là góc con người "
Đưa vào nội dung, ta có thể chia những câu tục ngữ trên thành ba nhóm nhỏ. Câu 1, 2, 3 nói về phẩm chất con người. Câu 4, 5, 6 nói về học tập, tu dưỡng. Câu 7, 8, 9 nói về quan hệ ứng xử. Tuy vậy ba nhóm trên đều là kinh nghiệm và những bài học của dân gian về con người và xã hội. về hình thức, chứng đều ngắn gòn, có vần, có nhịp và thường dùng lối so sánh, ẩn dụ.
Câu 1: Là lời khẳng đinh về giá trị to lớn, quý báu của con người:
Một mặt người bằng mười mặt của.
Một mặt người là cách nói hoán dụ dùng bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều.
Tác giả dân gian vừa dùng hình thức so sánh (bằng), vừa dùng hình thức đối lập giữa đơn vị chỉ số lượng ít và nhiều (một và mười) để khẳng định sự quý giá gấp bội của con người so với của cải. Dị bản của câu tục ngữ này là: Một mặt người hơn mười mặt của càng khẳng định điều đó.
Không phải là nhân dân ta không coi trọng của cải, nhất là những thứ do mồ hôi nước mắt của mỗi người và của cả gia đình làm việc cật lực cả đời mới có được. Nhưng nhân dân đặt con người lên trên mọi thứ của cải, coi con người là thứ của cải quý báu nhất, không vàng ngọc nào so sánh được.