Ô-xtrây-li-a là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam sau nước nào hiện nay?
A. Hoa Kì.
B. Trung Quốc.
C. Nhật Bản và Hoa Kì.
D. Hoa Kì và LB Đức.
Ô-xtrây-li-a là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam sau nước nào hiện nay?
A. Hoa Kì.
B. Trung Quốc.
C. Nhật Bản và Hoa Kì.
D. Hoa Kì và LB Đức.
Trong giá trị xuất khẩu của Ô-xtrây-li-a thì nông nghiệp chiếm tỉ trọng bao nhiêu?
A. 18%.
B. 25%.
C. 32%.
D. Điều chỉnh dòng nước chảy về châu thổ phía Bắc.
Hiện nay, khả năng cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường xuất khẩu còn hạn chế chủ yếu, vì:
A. mạng lưới giao thông yếu kém đã hạn chế khâu vận chuyển.
B. công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới.
C. chất lượng lao động chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
D. thị trường xuất khẩu còn nhỏ, lẻ chưa được mở rộng.
Chọn đáp án B
Các cơ sở công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới hạn chế chất lượng của sản phẩm.
Hiện nay, khả năng cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường xuất khẩu còn hạn chế chủ yếu, vì:
A. mạng lưới giao thông yếu kém đã hạn chế khâu vận chuyển.
B. công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới.
C. chất lượng lao động chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
D. thị trường xuất khẩu còn nhỏ, lẻ chưa được mở rộng.
Chọn đáp án B
Các cơ sở công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới hạn chế chất lượng của sản phẩm
Hiện nay, khả năng cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường xuất khẩu còn hạn chế chủ yếu là do
A. chưa mở rộng được thị trường xuất khẩu.
B. mạng lưới giao thông yếu kém đã hạn chế khâu vận chuyển.
C. chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
D. công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới.
Chọn đáp án D
Các cơ sở công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới hạn chế chất lượng của sản phẩm làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường xuất khẩu.
Hiện nay, khả năng cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường xuất khẩu còn hạn chế chủ yếu là do
A. chưa mở rộng được thị trường xuất khẩu.
B. mạng lưới giao thông yếu kém đã hạn chế khâu vận chuyển.
C. chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
D. công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới.
Chọn đáp án D
Các cơ sở công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới hạn chế chất lượng của sản phẩm làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường xuất khẩu.
Công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỉ trọng bao nhiêu trong giá trị xuất khẩu của Ô-xtrây-li-a?
A. Chiếm 20%.
B. Chiếm 27%.
C. Chiếm 32%.
D. Chiếm 36%.
1/ Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ....... 2/ Nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta.
1/
Các đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển:
- Cát Bà : nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển
- Côn Đảo: nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển
- Phú Quốc: nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển
......................................................
2/
Trong thời kì 1999 – 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002)
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002)
-> Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển
(Các ý trên được mình tổng hợp, tham khảo bạn nhé!!!)
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?
A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.
B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.
C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.
Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?
A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.
B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.
C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.
D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.
Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là
A. tạo thị trường có sức mua lớn.
B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. tăng thu nhập cho người dân.
D. tạo việc làm cho người lao động.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?
A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.
B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.
C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.
Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?
A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.
B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.
C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.
D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.
Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là
A. tạo thị trường có sức mua lớn.
B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. tăng thu nhập cho người dân.
D. tạo việc làm cho người lao động.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?
A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.
B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.
C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.
Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?
A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.
B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.
C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.
D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.
Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là
A. tạo thị trường có sức mua lớn.
B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. tăng thu nhập cho người dân.
D. tạo việc làm cho người lao động.
Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của nước ta là:
A. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc.
B. Bắc Mĩ và châu Á.
C. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và châu Âu.
D. Châu Âu và châu Phi.
Chọn: A.
Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc là các thị trường xuất khẩu chủ yếu của nước ta với các mặt hàng: lúa gạo, nông sản nhiệt đới, cá basa,...