Những câu hỏi liên quan
Ngọc Yến Vòng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 18:10

- Gọi mol metan và etan là x, y ( mol )

\(x+y=n_{hh}=\dfrac{V}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Lại có : \(x+2y=n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=1,6\left(g\right)\\m_{C_2H_6}=4,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> mhh = 6,1 ( g )

=> %mCH4 = ~ 26,22%

=> %mC2H6 = ~73,78%

Ta có : \(\%V_{CH4}=\dfrac{V}{Vhh}=40\%\)

=> %VC2H6 = 100 - %VCH4 = 60% .

Bình luận (1)
Hải Anh
19 tháng 2 2021 lúc 18:12

PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(2C_2H_6+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(1\right)\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\Sigma n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_6}\)

\(\Rightarrow x+2y=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,25}.100\%=40\%\\\%V_{C_2H_6}=60\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{0,1.16+0,15.30}.100\%\approx26,2\%\\\%m_{C_2H_6}\approx73,8\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
hnamyuh
19 tháng 2 2021 lúc 18:07

Gọi : 

\(n_{CH_4} = a(mol) ; n_{C_2H_6} = b(mol)\\ \Rightarrow a + b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(1)\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_6 + \dfrac{7}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O\\ n_{CO_2} = a + 2b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,15

Vậy :

\(\%V_{CH_4} = \dfrac{0,1.22,4}{5,6}.100\% = 40\%\\ \%V_{C_2H_6} = 100\% - 40\% = 60\%\\ \%m_{CH_4} = \dfrac{0,1.16}{0,1.16 +0,15.30}.100\% = 26,23\%\\ \%m_{C_2H_6} = 100\% - 26,23\% = 73,77\%\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu  Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
5 tháng 2 2022 lúc 13:09

a. Ag không phản ứng nên ta có PTHH: \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)

\(\rightarrow m_{O_2}=m_{hh}-m_{\mu\text{ối}}=18,8-15,6=3,2g\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{3,2}{32}=0,1mol\)

b. \(\rightarrow V_{O_2}=n.22,4=22,4.0,1=2,24l\)

\(\rightarrow V_{kk}=4,48.5=11,2l\)

c. Có \(n_{Mg}=2n_{O_2}=0,2l\)

\(\rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8g\)

\(\rightarrow\%m_{Mg}=\frac{4,8.100}{15,6}\approx30,77\%\)

\(\rightarrow\%m_{Ag}=100\%-30,77\%=69,23\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TẠ THỊ THỦY
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 17:54

a) \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

         0,5<-0,5<------0,5

=> mS = 0,5.32 = 16(g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{16}{22,2}.100\%=72,07\%\\\%m_P=\dfrac{22,2-16}{22,2}.100\%=27,93\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_P=\dfrac{22,2-16}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

          0,2-->0,25----->0,1

=> \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c) 

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

             0,5<-------------------0,75

=> \(m_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25\left(g\right)\)

Bình luận (0)

a) PTHH:

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

- Chất khí mùi hắc là SO2

- Chất rắn sau phản ứng có m(g) là P2O5

Đặt: nS=a(mol); nP=b(mol) (a,b>0) (nguyên, dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}32a+31b=22,2\\22,4a=11,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{0,5.32}{22,2}.100\approx72,072\%\\\%m_P\approx100\%-72,072\%\approx27,928\%\end{matrix}\right.\)

b)

\(n_{O_2}=a+\dfrac{5}{4}b=0,5+\dfrac{5}{4}.0,2=0,75\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

c)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2.0,75}{3}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,5=61,25\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thương Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2019 lúc 7:21

Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).

=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol

Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :

5,6/0,2 = 28 (gam/mol)

=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4

Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là  CH 4

% V C 2 H 4  = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%;  V CH 4  = 33,33%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2019 lúc 12:14

Bình luận (0)
Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2019 lúc 11:42

nBr2 = 0,125 mol

Khi đốt cháy nA = 0,25 mol

mNaOH ban đầu = 36g => nNaOH = 0,9 mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của CO2 và H2O

mdd = 180 + 44x + 18y

Vì NaOH dư do đó chỉ tạo muối trung hòa

CO2 +2NaOH → Na2CO3 + H2O

x          2x

nNaOH dư = 0,9 – 2x

có 2 , 75 % = 40 ( 0 , 9 - 2 x ) 180 + 44 x + 18 y . 100 %  (1)

=> 81,21x + 0,495y = 31,05n

2,8 lít khí A tác dụng với 0,125 mol Br2

=> 5,6 lít khí A tác dụng với 0,25 mol Br2

Gọi số mol khí của CH4, C2H4 và C2H2 lần lượt là a; b; c

Ta có a + b + c = 0,25 mol

Và b + 2c = 0,25

=> a = c

=> khi đốt cháy hỗn hợp A cho nCO2 = nH2O

Thay vào (1) => x = y = 0,38 mol

Bảo toàn C, H khi đốt cháy ta có

 

=> %VCH4 = %VC2H2 = 48%

%VC2H4 = 4%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 5 2017 lúc 3:13

Các PTHH:

Fe + S → FeS (1)

FeS + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2 S (2)

Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  (3)

HCl (dư) + NaOH → NaCl +  H 2 O (4)

Thành phần của hỗn hợp khí A :

Theo (1) : 0,05 mol Fe tác dụng với 0,05 mol S, sinh ra 0,05 mol FeS.

Theo (2) : 0,05 mol FeS tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol  H 2 S

Theo (3) : 0,05 moi Fe dư tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol HCl

Kết luận : Hỗn hợp khí A có thành phần phần trăm theo thể tích :

50% khí  H 2 S và 50% khí  H 2

Bình luận (0)