Phân huỷ toàn Fe(OH)3 thu đc 16(g) Fe2O3 và b(g) H2O. Tính a,b
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
A. Trắc nghiệm
Câu 1. Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là :
A. FeO và H2O B. Fe2O3 và H2O C. Fe2O3 và H2 D. FeO và H2
Câu 2: Trong số các chất sau đây, chất nào là axit?
A. Ca(OH)2 B. CaCO3 C. CaO D. H2SO4
Câu 3: Dung dịch làm phenolphtalein không màu thành màu hồng là
A. Ba(OH)2 B. HCl C. NaCl D. K2SO4
Câu 4: Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy?
A. Cu(OH)2 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. KOH
Câu 5. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng gì ?
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng B. Không có hiện tượng gì
C. Xuất hiện kết tủa màu xanh D. Có kết tủa màu đỏ
Câu 6. Điều kiện để muối tác dụng với muối là:
A. Không có điều kiện gì. B. Tạo muối mới và axit mới không tan.
C. Tạo muối mới và bazơ mới không tan D. Ít nhất một muối tạo thành không tan Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe2O3 B. CuO C. SO2 D. MgO
Câu 8: Natri clorua có nhiều trong nước biển, được dùng để sản xuất muối ăn. Công thức của natri clorua là
A. KCl B. CaCl2 C. NaCl D. Na2SO4
Câu 9: Có các loại phân bón hóa học sau: CO(NH2)2; KCl; Ca(H2PO4)2; K2SO4. Chất thuộc loại phân đạm là
A. KCl B. CO(NH2)2 C. Ca(H2PO4)2 D. K2SO4
Câu 10: Chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 là
A. Na2SO4 B. CaCO3 C. Na2SO3 D. BaCl2
Câu 11: Trong số các chất sau đây, chất nào là muối?
A. Ca(OH)2 B. CaCO3 C. CaO D. H2SO4
Câu 12. Dãy các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là
A. SO2, CuO, Na2O, P2O5. B. NO, CaO, SO3, N2O5
C. SO2, K2O, BaO, SO3 D. N2O5, Fe2O3, CuO, P2O5
Câu 13: Chất làm giấy quỳ tím ẩm hoá đỏ là
A. Na2O B. SO2 C. CO D. Fe2O3
Câu 14. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH ?
A. BaCO3 B. K2CO3 C. CuSO4 D. CaCO3
Câu 15: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là
A. SO2 ; CO2; SO3. B. Fe2O3; Al2O3; CO2.
C. CO2; N2O5; CO. D. N2O5; BaO; CuO.
Câu 16: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra sản phẩm khí ?
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl.
C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl2. D. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3.
Câu 17: Dãy chất nào sau đây chỉ có muối?
A. NaCl, CuSO4, BaO, KMnO4 B. KMnO4, Na2SO4, CuCl2, Ba(NO3)2
C. FeCl3, NaOH, AgNO3, Na2S D. MgSO4, BaCl2, Cu(NO3)2, Al2O3
Câu 18: Trong dung dịch, cặp chất nào sau đây không có phản ứng xảy ra
A. NaOH và MgCl2 B. CaCl2 và KCl C. FeCl3 và KOH D. Na2SO4 và BaCl2
Câu 19: Khí SO2 được tạo thành từ phản ứng giữa cặp chất nào sau đây.
A. Na2SO3 và H2SO4 B. Na2SO4 và H2SO3
C. Na2CO3 và H2SO4 D. A. K2SO3 và H2SO3
Câu 20: Chất nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?
A. KClO3 B. NaCl C. CaCO3 D. KMnO4
B. Tự luận
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có:
a) Na2O NaOH Cu(OH)2 CuO CuSO4
b) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeCl3
b) Cu CuO CuSO4 Cu(OH)2 CuCl2
Câu 2: Viết PTHH (nếu có) khi cho dung dịch:
a) axit HCl lần lượt tác dụng với:
Zn; MgO; Fe(OH)3; dung dịch AgNO3.
b) axit H2SO4 loãng lần lượt tác dụng với:
Fe; ZnO; Cu(OH)2; dung dịch BaCl2.
c) Na2 CO3 lần lượt tác dụng với:
Ca(OH)2; dung dịch BaCl2; HCl
-------------------------------------------------------
Tự luận:
Câu 1 :
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
b, \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\)
\(c,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4\rightarrow H_2O\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số mol nguyên tử, số mol phân tử của mỗi chất?
a. Fe + …. Fe2 O3
b. K + H2O KOH + H2
c. Mg + HCl MgCl2 + H2
d. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
e. Zn + Cl2 …..
g. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Giúp mình với T.T
a) \(4Fe+3O_{2\left(dư\right)}\xrightarrow[]{t^ocao}2Fe_2O_3\)
Tỉ lệ 4 : 3 : 2
b) \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : \(\dfrac{1}{2}\)
c) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 2
d) \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
e) \(Zn+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}ZnCl_2\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 1
g) \(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
Tỉ lệ 2 : 1 : 3
Câu 12: Khi nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được sản phẩm nào sau đây:
A. FeO và H2O B. FeO và CO2 C. Fe2O3 và H2O D. Fe2O3 và CO2
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow^{\left(t^o\right)}Fe_2O_3+3H_2O\left(C\right)\)
B5: Cho 16 (g) Fe2O3 bị khử bởi khí H2. Sau phản ứng thu được là Fe và H2O. Tính khối lượng Fe, khối lượng H2O. Biết H=80%.
B 6: Dùng khí CO để khử CuO ở to cao . Sau phản ứng thu được 19,2 (g) Cu . Tính khối lượng CuO. Tính V CO đã dùng ở đktc Biết H = 85%.
B7: Dùng khí CO để khử ZnO ở to cao . Sau phản ứng thu được 26 (g) Zn. Tính khối lượng ZnO. V CO ở đktc Biết H = 75%.
khử hoàn toàn 16 gam fe2O3 bằng khí H2 dư thu được b (g) kim loại Fe . Đốt cháy hết lượng Fe này trong khí O2 thì thu đươc 23.2 g oxit sắt từ. Hãy viết các PTHH và tìm a và b
1,
n: 0,1 0,2
vậy m = 0,2. 162,5 = 32,5 (g)
1. Xác định hóa trị của Fe và nhóm NO3 lần lượt trong các hợp chất FeCl2 ( biết Cl hóa trị I), HNO3
2. a) Lập phương trình hóa học sau:
Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
b) Xác định tỉ lệ số phân tử Fe(OH)3 và số phân tử Fe2O3; số phân tử Fe(OH)3 và số phân tử H2O
1) Fe trong FeCl2 mang hóa trị II
Nhóm NO3 trong HNO3 mang hóa trị I
2)
a) PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
b)
+) Fe(OH)3 có số phân tử là 7 và tỉ lệ Fe : O : H = 1 : 3 : 3
+) Fe2O3 có số phân tử là 5 và tỉ lệ Fe : O = 2 : 3
+) H2O có số phân tử là 3 và tỉ lệ H : O = 2 : 1
1.PTHH viết đúng là: *
a.H2 + Fe2O3 -> Fe + H2O3
b.3 H2 + Fe2O3 -> 2 Fe + 3 H2O
c.3H2 + Fe2O3 -> Fe2 + 3H2O
d.H2 + Fe2O3 -> 2FeO + H2O
2.Khi phân huỷ hoàn toàn (có xúc tác) 31,6 gam KMnO4, thể tích khí oxi (đktc) thu được là *
a.2,24 lít
b.3,36 lít
c.4,48 lít
d.5,6 lít
3.Cho 26 g một kim loại M (chưa rõ hoá trị) phản ứng vừa đủ với 4,48 lít khí oxi ở đktc. Kim loại M là:
a.Ca
b.Fe
c.Mg
d.Zn
4.Phản ứng phân hủy là: *
a.Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b.3Fe +2O2 -> Fe3O4
c.BaO + H2O -> Ba(OH)2
d.CaCO3 -> CaO + CO2
5.PTHH viết đúng là: *
a.KMnO4-> K2MnO4 + MnO2 + O2
b.2KMnO4-> K2MnO4 + MnO2 + O2
c.2KMnO4-> K2MnO4 + O2
d.2KMnO4-> K2MnO2 + MnO2 + O2
1.PTHH viết đúng là: *
a.H2 + Fe2O3 -> Fe + H2O3
b.3 H2 + Fe2O3 -> 2 Fe + 3 H2O
c.3H2 + Fe2O3 -> Fe2 + 3H2O
d.H2 + Fe2O3 -> 2FeO + H2O
2.Khi phân huỷ hoàn toàn (có xúc tác) 31,6 gam KMnO4, thể tích khí oxi (đktc) thu được là *
a.2,24 lít
b.3,36 lít
c.4,48 lít
d.5,6 lít
3.Cho 26 g một kim loại M (chưa rõ hoá trị) phản ứng vừa đủ với 4,48 lít khí oxi ở đktc. Kim loại M là:
a.Ca
b.Fe
c.Mg
d.Zn
4.Phản ứng phân hủy là: *
a.Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b.3Fe +2O2 -> Fe3O4
c.BaO + H2O -> Ba(OH)2
d.CaCO3 -> CaO + CO2
5.PTHH viết đúng là: *
a.KMnO4-> K2MnO4 + MnO2 + O2
b.2KMnO4-> K2MnO4 + MnO2 + O2
c.2KMnO4-> K2MnO4 + O2
d.2KMnO4-> K2MnO2 + MnO2 + O2
trong phòng thí nghiệm, ngta dùng khí H2 để khử sắt (III) oxit (Fe2O3) và thu đc 22,4 g sắt (Fe) và nước (H2O)
a) tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng?
b) tính thể tích khí hidro đã sử dụng
c) để điều chế lượng khí hidro trên, người ta dùng kim loại kẽm (Zn) cho phản ứng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) . tính khối lượng kim loại kẽm cần dùng
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a+b) \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot160=32\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,6\cdot65=39\left(g\right)\)
a,
nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
PTHH
Fe2O3 + 3H2 ---to----) 2Fe + 3H2O (1)
theo phương trình (1) ,ta có:
nFe2O3 = 0,4 x 2 / 1 = 0,8 (mol)
mFe2O3 = 160 x 0,8 = 128 (g)
b,
theo pt (1)
nH2 = (0,4 x 3)/2 = 0,6 (mol)
=) VH2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 (L)
c,
PTHH
Zn + H2SO4 -------------) ZnSO4 + H2 (2)
Số mol H2 cần dùng là 0,6 (mol)
Theo PT (2) :
nZn = nH2 ==) nZn = 0,6 x 65 = 39 (g)
Câu 1: Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ?
A. SO2 B. Na2O C. CO D. Al2O3
Câu 2: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Fe(OH)3 là:
A. Fe2O3 và H2 B. FeO và H2O C. Fe2O3 và H2O D. FeO và H2
Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với dãy chất nào sau đây?
A. Fe, CaO, HCl B. Cu,BaO,NaOH C. Mg, CuO, HCl D. Zn, BaO, NaOH
Câu 4: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh :
A NaCl B. Na2SO4 C.NaOH D. HCl
Câu 5: Có dung dịch muối ZnSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?
A. Fe B.Zn C. Cu D. Mg
Câu 6: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là :
A. Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Thủy ngân
Câu 7 : Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaO; K2SO4;Ca(OH)2 B. NaOH;CaO;H2O
C. Ca(OH)2;H2O;BaSO4 D. NaCl; H2O;CaO
Câu 8: Chất nào dùng làm thuốc thử để phân biệt hai dung dịch axit clohidric và axit sunfuric ?
A. AlCl3 B. BaCl2 C. NaCl D. MgCl2
Câu 9: Một trong những thuốc thử nào sau đay có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3 và Na2SO4?
A. MgCl2 B. Pb(NO3)2 C. AgNO3 D. HCl
Câu 10: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?
A. CaCO3 B. NaCl C. Al2O3 D. H2O
Câu 11:Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng
A. hóa hợp B. trung hòa C. thế D. phân hủy
Câu 12: Cho 6,5 gam kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:
A. 13,6gam B. 1,36gam C. 20,4gam D.27,2gam
Câu 13: Cho 4,8gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí hiđro thu được ( ở đktc) là :
A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít
Câu 14: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2 B.SO2 C.N2 D. O3