bài kế bên bài 4
Bài tập 4: Một quả cầu bằng nhôm treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Archimedes có độ lớn là bao nhiêu?
Bài tập 5: Kéo một xô nước từ giếng lên như hình bên. Vì sao khi xô nước còn chìm trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nó đã được kéo lên khỏi mặt nước?
Bài 4:
lực đẩy Archimedes là:Fa= 1,7 -1,2 = 0,5 (N)
bài 5:
vì lực đẩy của nước(hay Archimedes) đã nâng nó lên
Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên trong đó điện trở R1 = 18 ,R2 = 12. Vôn kế chỉ 36 V . a) Tính điện trở tương đương R12 của đoạn mạch b) Tính số chỉ của các am pe kế
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{18.12}{18+12}=7,2\Omega\)
\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)
Số chỉ của các Ampe kế:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{7,2}=5A\)
\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{18}=2A\)
\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{12}=3A\)
Bài 1: Cho mạch điện như sơ đồ hình bên. Trong đó R1 = 5 Ω,R2 = 15 Ω, ampe kế A chỉ 0,2 A. |
a/. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b/. Tính số chỉ của các vôn kế V, V1 , V2 . |
\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\)
\(U_A=R_{tđ}\cdot I_A=20\cdot0,2=4V\Rightarrow U_V=4V\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=0,2\cdot5=1V\)
\(U_2=U-U_1=4-1=3V\)
a.Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\)
b. Hiệu điện thế của đoạn mạch là:
\(U=I_aR_{tđ}=0,2.20=4V\)
Hiệu điện thế của R1 là: \(U_1=R_1.I_a=5.0,2=1V\)
Số chỉ vôn kế V là: Uv=U=4V
Số chỉ vôn kế V1: Uv1=U1=1V
Số chỉ vôn kế V2: Uv2=U-U1=4-1=3V
Bài 1 : Giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là gì ?
Bài 2 : đổi các đơn vị sau :
a . 0,15 km = ...............................m
b . 43 kg =....................................g
c . 850 ml = ............................................dm3
d .100 lít = ....................................................m3
Bài 3 : Một thanh sắt có thể tích 40 dm3 , có khối lượng riêng là 7800 kg/m3 sẽ có khối lượng là bao nhiêu kg ?
Bài 4 : Một quả nặng có khối lượng là 7,8 kg và thể tích là 0,001 m3
a . Tính khối lượng riêng của vật chất làm nên vật
b. Nếu treo quả nặng này vào một lực kế thì lực kế sẽ chỉ giá trị bao nhiêu ?
Bài 5 :
Một chiếc cân đĩa đang cân bằng biết rằng : ở đỉa cân bên trái co 2 gói kẹo giống hệt nhau ; ở đĩa cân bên phải gồm các quả cân : 100g,50g,10g,20g,20g.hãy xác địnhkhối lu7o7nngn5 của 1 gói kẹo .
Trả lời các câu hỏi sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
A,Khối rubik 3x3x3 có mấy mặt?
B, Bộ bài Tú Lơ khơ có mấy quân bài?
C, Nhiệt độ sôi của nước là?
D, Vôn kế cần được mắc ............. với vật cần đo hiệu điện thế.
Điền " nối tiếp" ghi 1, điền "song song" ghi 0
E, Khối rubik pyramid (rubik tam giác) có mấy màu?
Yêu cầu: (đáp án của câu hỏi A viết tắt là A)
a) (A + C)D x E
b) B2 : 4 x (A - E)
c) a + b + A + B - C3
A, 6
B, 52?
C, 100 độ
D mới học lớp 5
E, 4 mặt
Giỏi rubik =)
một chai đựng 3l nước móc vào lực kế thì lực kế chỉ 15N . Khối lượng riêng của nước là 1600 kg/m3 . tính khối lượng của chai .
bài 2 : một thỏi sắt nằm bên cân bên trái của cân robecvan để cân thăng bằng thì đĩa bên phải đặt 3 quả cân 500g , 1 quả cân 100g , 3 quả cân 20g . tính thể tích của thỏi sắt
mink cần gấp vào tối nay nhé hoặc sáng mai là hết
mất độ vật lý lớp 7 về quang học tự luận gồm lv1->lv12
bắt đầu lv4:một học sinh đi học bài kế bên bóng đèn em hãy vẽ hình ảnh sao cho phù hợp với cách học sinh học?
VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN BIỂU CẢM VỀ BÀI CA DAO"ĐỨNG BÊN NI ĐỒNG NGÓ BÊN TÊ ĐỒNG,....(SGK-38 BÀI 4)
MONG CÁC BẠN GIÚP
Bài ca dao này có hai cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng. Cả hai cái đẹp đều được miêu tả rất hay. Cái hay ở đây là cái hay riêng của bài ca dao này, không thấy có ở bất kì một bài ca dao nào khác.
Phân tích bài ca dao này, nhiều người thường chia ra hai phần: phần trên (hai câu đầu) là hình ảnh cánh đồng; phần dưới (hai câu cuối) là hình ảnh cô gái thăm đồng. Thực ra không hoàn toàn như vậy. Bởi vì, ngay từ hai câu đầu, hình ảnh cô gái thăm đồng đã xuất hiện hết sức rõ nét và sống động. Cụm từ "mênh mông bát ngát" được đặt ở vị trí cuối cùng. Trước đó, trước khi nói đến sự-mênh mông bát ngát của cánh đồng, cô gái đã tự miêu tả và giới thiệu rất cụ thể về chỗ đứng cũng như cách quan sát cánh đồng của mình. Hình ảnh cô gái thăm đồng hiện lên với tất cả dáng điệu của một con người năng nổ, tích cực. Đứng "bên ni" rồi lại đứng "bên tê" để ngắm nhìn, quan sát cánh đồng từ nhiều phía, dường như cô muốn thâu tóm, nắm bắt, cảm nhận cho thật rõ tất cả cái mênh mông bát ngát của đồng lúa quê hương.
Cả hai câu đầu đều không có chủ ngữ, khiến cho người nghe, người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái, tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô "đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng..." và ngược lại. Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông, bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta một cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận, rút ra và nói lên điều đó.
Nếu như ở hai câu đầu, cô gái phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng sự "bát ngát mênh mông" của nó, thì ở hai câu cuối, cô gái lại tập trung ngắm nhìn, quan sát và đặc tả riêng một "chẽn lúa đòng đòng" và liên hệ so sánh với bản thân mình một cách rất hồn nhiên:
Em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ giữa ngọn nắng hồng buổi mai.
Từ "em" ở đầu câu trên có người ghi là "thân em". Trong ca dao truyền thông, nhất là trong ca dao tình yêu, những từ "em" và "thân em" được dùng khá phổ biến. Nói chung đó là những từ có nghĩa khác nhau, nhưng riêng trong bộ phận ca dao than thân, hai từ đó lại được dùng và được coi là đồng nghĩa. Ví dụ:
Thân em như con cá rô thia
Ra sông mắc lưới ,vào đìa mắc câu.
Em như con hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay.
Ở bài ca dao này, dùng từ "em" thích hợp hơn cụm từ "thân em". Vì đây không phải là ca dao than thân. Hơn nữa, hai câu đầu của bài ca dao này đã được làm theo thể thơ tự do (mỗi câu kéo dài trên mười tiếng), nếu câu thứ ba dùng từ "em" thì hai câu cuối sẽ trở về với thể thơ lục bát chính thức, nghiêm chỉnh, như thế hiệu quả thẩm mĩ sẽ cao hơn.
Mọi người ơi, giúp mìn bài này với (chủ yếu là câu B )
Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, bạn An đã mắc vôn kế như sơ đồ hình vẽ bên. Theo em mắc vôn kế như vậy đã đúng chưa? Tại sao? Nếu sai, em hãy vẽ lại cho đúng?
Xét sơ đồ mạch điện đúng đã chỉnh sửa ở câu 8, hãy vẽ thêm ampe kế để đo cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch này (ghi dấu cho hai chốt nối của ampe kế). Khi K đóng, mạch điện kín, đèn sáng. Nếu bỏ bớt một pin ra (chỉ dùng nguồn điện một pin) hỏi:
a. Độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
b. Chỉ số của ampe kế và vôn kế có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Vì sao?( hình ở dưới nhé)
Mắc vôn kế đúng rồi vì hướng dương của vôn kế nối với cực dương của nguồn và hướng âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn.