Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 23:48

a: OH*OA=OB^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OM là trung tuyến

nên OM vuông góc với CD

Xét tứ giác OMBA có

góc OMA=góc OBA=90 độ

nên OMBA là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHE vuông tại H và ΔOMA vuông tại M có

góc MOA chung

Do đó: ΔOHE đồng dạng với ΔOMA

=>OH/OM=OE/OA

=>OM*OE=OH*OA=R^2=OC^2=OD^2

=>ΔODE vuông tại D

=>DE là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2020 lúc 23:01

a) Sửa đề: Chứng minh A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn

Gọi D là trung điểm của AO

Ta có: ΔBOA vuông tại B(AB là tiếp tuyến của (O) có B là tiếp điểm)

mà BD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OA(D là trung điểm của OA)

nên \(BD=\dfrac{OA}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(OD=DA=\dfrac{OA}{2}\)(D là trung điểm của OA)

nên BD=OD=DA(1)

Ta có: ΔOCA vuông tại C(CA là tiếp tuyến của (O) có C là tiếp điểm)

mà CD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OA(D là trung điểm của OA)

nên \(CD=\dfrac{OA}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(OD=AD=\dfrac{OA}{2}\)(D là trung điểm của OA)

nên CD=OD=AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra DB=DA=DC=DO

hay A,B,C,O cùng thuộc đường tròn (D)

b) Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

hay A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra AO là đường trung trực của BC

hay AO\(\perp\)BC(đpcm)

c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền OA(BC\(\perp\)OA tại H), ta được: 

\(OH\cdot OA=OB^2\)

mà OB=R(B\(\in\)(O;R))

nên \(OH\cdot OA=R^2\)

Vậy: \(OH\cdot OA=R^2\)

Bình luận (0)
Hà Trung Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 20:00

a: Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên OH*OA=OB^2=R^2

b: Xét ΔABC và ΔADB có

góc ABC=góc ADB

góc BAC chung

Do đó; ΔABCđồng dạng với ΔADB

=>AB/AD=AC/AB

=>AB^2=AD*AC

=>AD*AC=AH*AO

Bình luận (0)
Nguyễn Công Phượng Jmg
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 2 2018 lúc 16:39

a) Hai tam giác vuông ABO và ACO có chung cạnh huyền AO nên A, B, O, C cùng thuộc đường tròn đường kính AO.

Vậy tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.

b) Ta thấy ngay \(\Delta ABD\sim\Delta AEB\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AB}\Rightarrow AE.AD=AB^2\)

Xét tam giác vuông ABO có BH là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(AH.AO=AB^2\)

Suy ra AD.AE = AH.AO

c) Ta có \(\widehat{PIK}+\widehat{IKQ}+\widehat{P}+\widehat{Q}=360^o\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{OKQ}\right)=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{OKQ}=180^o\)

Mặt khác \(\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{IOP}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IOP}=\widehat{OKQ}\Rightarrow\Delta PIO\sim\Delta QOK\)

\(\Rightarrow\frac{IP}{PO}=\frac{OQ}{KQ}\Rightarrow PI.KQ=PO^2\)

Sử dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

\(IP+KQ\ge2\sqrt{IP.KQ}=2\sqrt{OP^2}=PQ\)

Bình luận (2)
Đức Anh Gamer
26 tháng 8 2020 lúc 15:16

acje cho hỏi 2 tam giác đồng dạng ở câu b là góc nào í chỉ ro rõ cho e với ạk

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thúy quỳnh
Xem chi tiết
Song Eun Yong
Xem chi tiết
Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 23:48

a: OH*OA=OB^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OM là trung tuyến

nên OM vuông góc với CD

Xét tứ giác OMBA có

góc OMA=góc OBA=90 độ

nên OMBA là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHE vuông tại H và ΔOMA vuông tại M có

góc MOA chung

Do đó: ΔOHE đồng dạng với ΔOMA

=>OH/OM=OE/OA

=>OM*OE=OH*OA=R^2=OC^2=OD^2

=>ΔODE vuông tại D

=>DE là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
mynameisbro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 8:56

a:

loading...

b: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC

c: Xét (O) có

ΔBCN nội tiếp

BN là đường kính

Do đó: ΔBCN vuông tại C

=>BC\(\perp\)CN

Ta có: BC\(\perp\)CN

BC\(\perp\)OA

Do đó: OA//CN

Bình luận (0)
samsam
Xem chi tiết