Chứng tỏ :A=\(\frac{2n+3}{3n+4}\) là phân số tối giản
Chứng tỏ phân số sau là phân số tối giản
\(\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\)
Chứng tỏ:
\(\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\)là phân số tối giản.
chứng tỏ phân số sau là phân số tối giản với mọi số nguyên n: 2n+3/3n+4
đặt:ƯCLN của 2n + 3/3n +4 là d (d thuộc(nên viết kí hiệu) Z
suy ra (2n+3)chia hết cho (kí hiệu) d
(3n+4)chia hết cho d
suy ra 3.(2n + 3)chia hết cho d
2.(3n +4)chia hết cho d
suy ra 3.2n+3.3chia hết cho d
2.3n+2.4chia hết cho d
suy ra 6n+9 chia hết cho d
6n +8 chia hết cho d
suy ra (6n+9)-(6n+8)chia hết cho d
suy ra 1chia hết cho d
suy ra d =1
vậy 2n+3/3n+4
chu mi la , mai mik ik hok ùi ,chu mi la
cảm ơn bạn Nguyễn Đăng Luyện nhìu nha!
chứng tỏ rằng phân số\(\frac{2n+3}{3n+4}\)là phân số tối giản với V n e N
Chứng tỏ rằng phân số sau đây là phân số tối giản: \(\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\)
Lời giải:
Giả sử phân số đã cho không tối giản.
Gọi $p$ là ước nguyên tố chung của của $n^3+2n, n^4+3n^2+1$
$\Rightarrow n^3+2n\vdots p$
$\Rightarrow n(n^2+2)\vdots p$
$\Rightarrow n\vdots p$ hoặc $n^2+2\vdots p$.
Nếu $n\vdots p$. Kết hợp với $n^4+3n^2+1\vdots p\Rightarrow 1\vdots p$
$\Rightarrow p=1$ (không tm vì $p$ là snt)
Nếu $n^2+2\vdots p$.
Kết hợp với $n^4+3n^2+1\vdots p$
$\Rightarrow n^2(n^2+2)+(n^2+2)-1\vdots p$
$\Rightarrow 1\vdots p\Rightarrow p=1$ (không tm vì $p$ là snt)
Vậy điều giả sử không đúng.
$\Rightarrow$ phân số đã cho tối giản.
Chứng tỏ rằng phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản.
Để phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\)tối giản, ta cần chứng minh ƯCLN(2n+1; 3n+2) = 1 hoặc -1
Giả sử ƯCLN(2n+1; 3n+2) = d (d khác 1 và -1), ta có:
\(\left(2n+1\right)⋮d\) và \(\left(3n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(3n+2\right)-\left(2n+1\right)\right]⋮d\) hay \(\left(n+1\right)⋮d\)
Vì \(\left(2n+1\right)⋮d\) và \(\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+1\right)-\left(n+1\right)\right]⋮d\) hay \(n⋮d\)
Vì \(n⋮d\) nên \(2n⋮d\), mà \(\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\) hay d = 1 hoặc d = -1.
Vậy phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\) tối giản.
Gọi d là UCLN của 2n +1 và 3n+2
2n+1\(⋮\)d
\(3n+2⋮d\)
\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮\)d và \(2\left(3n+2\right)⋮\)d
\(\Rightarrow6n+3⋮d\);\(6n+4⋮d\)
\(\Rightarrow6n+4-\left(6n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow dpcm\)
Gọi d là ƯC của 2n+1 và 3n+2
( 2 n + 1 ) \(⋮\)d\(\Rightarrow\)3 × ( 2 n + 1 ) \(\Rightarrow\)( 6 n + 1 )
( 3 n + 2 ) \(⋮\)d\(\Rightarrow\)2 × ( 3 n + 2 ) \(\Rightarrow\)( 6 n + 2 )
\(\Rightarrow\)(3 n + 1 - 3 n + 2 )
= 1
\(\Rightarrow\)d = 1 ; d = -1
chứng tỏ 2n+3/ 3n+4 là phân số tối giản (n e Z)
Gọi d là ƯCLN (2n+3, 3n+4) (d\(\in\)N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+3}{3n+4}\)là phân số tối giản
Gọi \(ƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)\) là \(d\)
\(\Rightarrow\) \(\left(2n+3\right)⋮d\) và \(\left(3n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\) \(3\left(2n+3\right)⋮d\)và \(2\left(3n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(6n+9\right)⋮d\) và \(\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(6n-6n+9-8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)
Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Suy ra \(ƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(\frac{2n+3}{3n+4}\) là phân số tối giản
Gọi ước chung lớn nhất của 2n+3 và 3n+4 là d
=> 2n+3 chia hết cho d và 3n+4 chia hết
=> 3n+4 - 2n-3 chia hết cho d => n+1 chia hết cho d
=> 2n+3 - 2*(n+1) chia hết cho d => 1 chia hết cho d
=> d=1
=> 2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> 2n+3/3n+4 là phân số tối giản ( ĐPCM)
Tích cho mk nhoa !!! ~~
chứng tỏ rằng phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản
Gọi UCLN(2n + 1 ; 3n + 2) = d
2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1) = 6n + 3 chia hết cho d
3n + 2 chia hết cho d => 2(3n + 2) = 6n + 4 chia hết cho d
=> [(6n + 4) - (6n + 3)] chia hết cho d
1 chia hết cho d => d = 1
Vì UCLN(2n + 1 ; 3n + 2) = 1
Nên 2n + 1/3n + 2 tối giản (với mọi n thuộc N)
goij d là ước chung của 2n +1 và 3n+2
2n+1chia hết cho d => 3(2n+1) chia hết cho d => 6n +3 chia hết cho d (1)
3n+2 chia hết cho d=> 2(3n +2)chia hết cho d => 6n + 4 chia hết cho d (2)
lấy (2) trừ (1) ta có 1 chia hết cho d vậy d=cộng trừ 1
nên phân số đã cho tối giản
Để 2n + 1 / 3n+2 là phân số tôi giản thì 2n+1 và 3n +2 phải nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯCLN(2n+1,3n+2) ; d thuộc N*
Suy ra 2n+1 chia hết cho d và 3n + 2 chia hết cho d
Hay : 3.(2n+1) chia hết cho d và 2. (3n+2) chia hết cho d
=> 6n+3 chia hết cho d và 6n+4 chia hết cho d
Suy ra [ ( 6n+4)-(6n+3 )] chia hết cho d
=> ( 6n+4 - 6n - 3 ) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1) ={1} nên d =1
Hay ƯCLN (2n+1 , 3n+2 ) =1
Vậy 2n+1 / 3n+2 là phân số tối giản
Chứng tỏ rằng phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản
Lời giải:
Gọi d là ƯCLN\((2n+1,3n+2)\) \((d\inℕ^∗)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}3(2n+1)⋮d\\2(3n+2)⋮d\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)
=> \((6n+4)-(6n+3)⋮d\)
=> \(1⋮d\)
=> \(d=1\)
Vậy phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản