Hãy kể 1 số quyền về những nhóm quyền sau:
- Nhóm quyền chính trị
- Nhóm quyền dân sự
- Nhóm quyền về kinh tế
- Nhóm quyền văn hóa, xã hội
Hãy kể 1 số quyền về những nhóm quyền sau:
- Nhóm quyền chính trị
- Nhóm quyền dân sự
- Nhóm quyền về kinh tế
- Nhóm quyền văn hóa, xã hội
Nhóm quyền chính trị :
- Quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước ( Điều 27 )
- Quyền tham gia quản lí nhà nước ( Điều 28 )
- Quền tự do ngôn luật, tự do báo chí ( Điều 25 )
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ( Điều 24 )
-…….
Nhóm quyền dân sự :
- Quyền sống ( Điều 19 )
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm ( Điều 20 )
- Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình ( Điều 21 )
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ( Điều 22 )
- Quyền tự do đi lại và cơ trú ( Điều 23 )
- Quyền bình đẳng giới ( Điều 26 )
- Quyền tự do kết hôn và li hôn ( Điều 36 )
-….
Nhóm quyền về kinh tế:
- Quyền tự do kinh doanh ( Điều 33 )
- Quyền có việc làm ( Điều 35 )
- Quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất ( Điều 32 )
-……
Nhóm quyền văn hóa, xã hội:
- Quyền học tập ( Điều 39 )
- Quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật ( Điều 40 )
- Quyền đảm bảo an sinh xã hội ( Điều 34 )
- Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ( Điều 38 )
-…..
Chỉ là có vài ý kiến gần giống với bạn Sun Trần nhưng cũng sẽ có ý kiến khác.
+ Nhóm quyền chính trị :
- Quyền được tham gia vào những thứ liên quan đến nhà nước
- Quyền được khiếu nại khi bản thân là người vô tội , muốn giúp bản thân không bị vu oan tội
- Quyền tự do ngôn luận , được nói lên những điều bản thân nghĩ nhưng những điều đó phải là những điều theo hướng tích cực .
-....
+ Nhóm quyền dân sự :
- Quyền được bảo vệ nhân phẩm Danh dự khỏi những yếu tố xấu .
- Quyền được đi lại nơi trú như nhà , ...
- ...
+ Nhóm quyền kinh tế
- Kinh doanh tự do nhưng phải đúng pháp luật
- Quyền được buôn bán hàng .
-...
+ Nhóm quyền văn hoá , xã hội
- Quyền được cho phép học tập , vui chơi
- Quyền được tìm tòi , nghiên cực về nhiều lĩnh vực
- Quyền được yêu thương .
-...
Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em được chia thành mấy nhóm quyền nêu nội dung của các nhóm quyền
Tham khảo#
Công ước có 54 điều khoản bao gồm tất cả các khía cạnh của cuộc sống của trẻ.
Tất cả các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc ngoại trừ Hoa Kỳ đã phê chuẩn Công ước. Công ước có hiệu lực tại Việt Nam vào ngày 20 tháng 12 năm 1990. Có bốn điều trong công ước được xem là đặc biệt. Những điều này được coi là “Nguyên tắc chung”, giúp giải thích cho tất cả các điều khác và đóng một vai trò cơ bản trong việc thực hiện tất cả các quyền trong Công ước.
4 nhóm quyền trẻ em Không phân biệt đối xử Lợi ích tốt nhất của trẻ Quyền tồn tại và phát triển cuộc sống Quyền được lắng ngheNgoài ra, còn có “2 nghị định không bắt buộc” là các quyền đặc biệt hơn cho trẻ em nhưng không bắt buộc đối với các quốc gia bao gồm:
Nghị định thư không bắt buộc về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang Nghị định thư không bắt buộc về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và nội dung khiêu dâm trẻ em Nghị định thư không bắt buộc về thủ tục khiếu nại vi phạm quyền trẻ emCông ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em được chia thành mấy nhóm quyền nêu nội dung của các nhóm quyền đó
Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em được chia làm: 4 nhóm
- Quyền sống còn: quyền này là quyền quan trọng nhất. Mỗi đứa trẻ sinh ra đều có quyền này và được hưởng quyền này để tồn tại và thực hiện các quyền khác.
- Quyền được phát triển: quyền được học tập, vui chơi… phát triển toàn diện.
- Quyền được bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.
- Quyền được tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.
Về phần nội dung thì bạn tham khảo nhé!
: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về
A. quyền con người. B. nghĩa vụ công dân. C. trách nhiệm pháp lý. D. chế độ chính trị.
: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về
A. quyền con người.
B. nghĩa vụ công dân.
C. trách nhiệm pháp lý.
D. chế độ chính trị.
Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?
A. Quyền bầu cử, ứng cử.
B. Quyền khiếu nại.
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền tố cáo.
Chọn đáp án C
Công dân có quyền tự do ngôn luận nghĩa là: Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?
A. Quyền khiếu nại.
B. Quyền tố cáo.
C. Quyền bầu cử, ứng cử.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?
A. Quyền bầu cử, ứng cử.
B. Quyền khiếu nại
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền tố cáo.
Chọn đáp án C
Công dân có quyền tự do ngôn luận nghĩa là: Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là nội dung quyền
A. tự do ngôn luận
B. tự do cá nhân
C. được nhà nước đảm bảo về nhân phẩm và danh dự
D. quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư điện thoại, điện tín
Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là nội dung quyền
A. tự do ngôn luận.
B. tự do cá nhân.
C. được nhà nước đảm bảo về nhân phẩm và danh dự.
D. quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư điện thoại, điện tín.
Công dân có quyền tự do phát biểu, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. Đây là nội dung của quyền
A. tự do ngôn luận
B. đảm bảo về nhân phẩm và danh dự.
C. đảm bảo về tính mạng, sức khỏe.
D. bất khả xâm phạm về thân thể.
Chọn đáp án A
Công dân có quyền tự do ngôn luận nghĩa là: Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.