Một hỗn hợp khí gồm 0,75 mol H2; 0,25 mol N2 và 0,5 mol CO2. Khối lượng trung bình của 3 mol hỗn hợp khí trên là
A. 31,66 gam. B. 17,8 gam. C. 48,8 gam. D. 38,4 gam.
một hỗn hợp khí gồm 0,25 mol H2 , 1,5 mol CO2 ; 0,75 mol SO2 Tính số nguyên tử O có mặt trong hỗn hợp trên
nO (H2O) = nH2O = 0,25 mol
nO (CO2) = 2nCO2 = 2 . 1,5 = 3 mol
nO (SO2) = 2nSO2 = 2 . 0,75 = 1,5 mol
\(\sum n_O=0,25+3+1,5=4,75\left(mol\right)\)
Số nguyên tử O = \(4,75\times6\times10^{23}=28,5\times10^{23}\)
Một hỗn hợp khí A gồm:0,2mol khí SO2 ; 0,75 mol CO2 và 1,5 mol N2.
a/Tính thể tích của hỗn hợp khí A (đktc).
b/Tính khối lượng của hỗn hợp khí A.
VA = ( 0.2 + 0.75 + 1.5 ) * 22.4 = 54.88(l)
mA = mSO2 + mCO2 + mN2 = 0.2*64 + 0.75*44 + 1.5*28 = 87.8 g
Hỗn hợp khí A gồm có O 2 và O 3 tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H 2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H 2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H 2 là 3,6.
Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO ?
PTHH của các phản ứng :
2CO + O 2 → 2C O 2 (1)
3CO + O 3 → 3C O 2 (2)
Trong 1 mol hỗn hợp khí A có 0,6 mol O 3 và 0,4 mol O 2
Theo (1): 0,6 mol O 2 đốt cháy được 1,2 mol CO.
Theo (2) : 0,4 mol O 3 đốt cháy được 1,2 mol CO.
Kết luận : 1 mol hỗn hợp khí A đốt cháy được 2,4 mol khí CO.
Cho :
hỗn hợp X gồm 2a mol H2 và a mol CO2
hỗn hợp Y gồm 3b mol khí H2 và 2b mol khí SO2
hồn hợp Z gồm 3c mol khí O2 và 8c mol khí N2
Tính tỉ khối của từng hỗn hợp khí trên so với không khí?
\(M_X = \dfrac{2a.2 + a.44}{2a + a}= 16(đvC)\\ \Rightarrow d_{X/kk} = \dfrac{16}{29} = 0,552\\ M_Y = \dfrac{3b.2 + 2b.64}{3b + 2b} = 26,8(đvC)\\ \Rightarrow d_{Y/kk} = \dfrac{26,8}{29} = 0,924\\ \)
\(M_Z = \dfrac{3c.32 + 8c.28}{3c+8c} = 29,09(đcC)\\ \Rightarrow d_{Z/kk} = \dfrac{29,09}{29} = 1,003\)
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol propen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 16. Tính số mol H2 phản ứng?
A. 0,15 mol
B. 0,2 mol
C. 0,25 mol
D. 0,3 mol
Đáp án C
Hướng dẫn
mX = 0,3.2 + 0,1.42 = 4,8 g => nY = 4 , 8 32 = 0,15 mol; nH2 pư = 0,4 – 0,15 = 0,25 mol
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol propen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 16. Tính số mol H2 phản ứng?
A. 0,15 mol
B. 0,2 mol
C. 0,25 mol
D. 0,3 mol
Đáp án C
Hướng dẫn mX = 0,3.2 + 0,1.42 = 4,8 g => nY = 4 , 8 32 = 0,15 mol
nH2 pư = 0,4 – 0,15 = 0,25 mol
Câu 4. Tính khối lượng mol của các khí sau biết các khí này có tỉ khối đối với không khí lần lượt là: 2,207; 1,172; 1,517. Câu 7. Một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol SO2; 0,5 mol CO2 và 0,75 mol N2. a) Tính số mol và tính thể tích của hỗn hợp khí A( đktc). b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A. c) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A d) Tính thành phần % về khối lượng, %V của mỗi khí có trong hỗn hợp A.
Bài 1:
a) tìm khối lượng mol của các khí có tỉ khối đối với không khí là : +1,172 .29=34
;+ 2,207 .29=64
+0,5862.29=17
b) tìm khối lượng mol của những chất khí có tỉ khối đối với hidro là: +8,5.2=17
+17 .2=34
+22.2=44
Bài 2 :
Tính thể tích ở ĐKTC của:
a) 2 mol khí C2H6
V C2H6=2.22,4=44,8(l)
b) 13 gam khí C2H2
n C2H2=13/26=0,5(mol)
V C2H2=0,5.22,4=11,2(l)
c) 8 gam khí SO2
n SO2=8/64=0,125(mol)
V SO2=0,125.22,4=2,8(l)
d) 0,2 mol khí cacbonic và 0,3 mol khí CO
V hỗn hợp = (0,2+0,3).22,4=11,2(l)
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Số mol H2 phản ứng là
A. 0,1 mol
B. 0,2 mol
C. 0,3 mol
D. 0,25 mol
Đáp án B
Theo bài: m X = 0,3.2 + 0,1.52 = 5,8 g
BTKL : mY = mX = 5,8g
Mặt khác:
Vậy số mol H2 phản ứng = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Số mol H2 phản ứng là
A. 0,1 mol
B. 0,2 mol
C. 0,3 mol
D. 0,25 mol