Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 19:20

Bài 2: 

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

DO đó; ΔAHB=ΔAHC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

c: BC=10cm nên BH=CH=5cm

=>AC=13cm

Bình luận (1)
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Cả Út
17 tháng 2 2019 lúc 14:22

chị tự kẻ hình : 

AH _|_ BC (gt) => góc DHA = 90o (đn)

=> góc ADH + góc DHA + góc DAH = 180 (đl)

=> góc ADH + 90 + góc DAH  = 180

=> góc ADH = 180 - 90 - góc DAH 

=> góc ADH = 90 - góc DAH                  (1)

có tam giác ABC vuông tại A (gt) 

=> góc DAB + góc CAD = 90 

=> góc DAB = 90 - góc CAD              (2)

AD là phân giác của góc HAC (gt) => góc CAD = góc DAH (đn)            (3)

(1)(2)(3) => góc DAB = góc ADB 

=> tam giác ABD cân tại B (dh)

Bình luận (0)
bao thy slendy
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
4 tháng 3 2023 lúc 23:37

`\color{blue}\text {#DuyNam}`

`a,` Vì Tam giác `ABC` cân `-> AB=AC,`\(\widehat{B}=\widehat{C}\) 

Xét Tam giác `ABH` và Tam giác `ACH` có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

`AB = AC`

`=>` Tam giác `ABH =` Tam giác `ACH (ch-gn)`

`-> HB=HC (2` cạnh tương ứng `)`

`-> H` là trung điểm của `BC`

`b,` Vì Tam giác `ABH =` Tam giác `ACH (a)`

`->`\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) `(2` góc tương ứng `)`

`-> AH` là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) 

loading...

Bình luận (0)
trần miki
Xem chi tiết
trần miki
5 tháng 5 2021 lúc 21:36

mai mik thi rồi mik cần gấp lắm giúp mik nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:39

a) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Aya Tachibana
Xem chi tiết
Doann Nguyen
17 tháng 12 2017 lúc 17:18

Tam giác ABC vuông tại A

=>góc BAC=90°

AD là tia phân giác của tam giác ABC

=>góc BAD=góc CAD=góc BAC/2=45°

Ta lại có,tam giác CAH vuông tại H( vì AH_|_BC theo gt)

=> góc AHC=90°

Xét tam giác vuông ACH,có:

góc HAC =180°-(góc AHC+góc ACH)

                 =180°-(90°+40°)=50°

=>góc HAD=góc HAC-góc DAC

                    =50°-45°

                    =5°

Bình luận (0)
Phạm Linh Chi
17 tháng 12 2017 lúc 16:51

Ta có 

tam giác AHC có 

HAC+ AHC+HCA=180  nên HAC=180-AHC-HCA=180-90-40=50

Tam giác DAC có BAD=DAC=45( AD là tia phân giác)

Mà HAD+DAC=HAC nên HAD=5

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Pham Van Hung
17 tháng 2 2019 lúc 12:44

Ta có: \(\widehat{CAD}=\widehat{BAC}-\widehat{BAD}=90^0-\widehat{BAD}\)

\(\widehat{HAD}=90^0-\widehat{BDA}\)

Mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\) (vì AD là tia phân giác của góc HAC)

Do đó: \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại B

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
17 tháng 2 2019 lúc 12:45

cảm ơn

Bình luận (0)
bùi anh tuấn
Xem chi tiết
bùi anh tuấn
1 tháng 7 2021 lúc 17:20

giúp mình với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 18:19

Mình xin sửa lại đề một chút

Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN. Vẽ BD⊥AM tại D và CE⊥AN tại E.

a) Cm ΔAMN cân 

b) Cm DB=CE

Bài làm:

a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có 

BM=CN(gt)

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)(ΔABM=ΔACN)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DB=EC(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 20:04

Bài 2: 

Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

Bình luận (1)