Những câu hỏi liên quan
Lan Anh
Xem chi tiết
Minh Lê Thái Bình
Xem chi tiết
Phước Lộc
28 tháng 1 2016 lúc 19:00

vào hoc24h nhé

phan tuấn anh
28 tháng 1 2016 lúc 19:16

diện tích =395 nha bạn

Minh Lê Thái Bình
17 tháng 2 2016 lúc 17:30

@phantuananh cho mình cách giải đc ko?

Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
loancute
Xem chi tiết
tthnew
18 tháng 1 2021 lúc 13:34

Hình như câu b chưa rõ lắm, tam giác ABC cân tại đâu?

Khánh Linh
Xem chi tiết
linh mai
Xem chi tiết
Hien Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 18:16

loading...  loading...  

Nguyễn Thị Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
14 tháng 1 2019 lúc 19:11

A B C L' K O J E D I F L

Gọi I là tâm nội tiếp \(\Delta\)ABC, khi đó 3 điểm C,I,K  thẳng hàng. Gọi đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)AIE cắt tia CI tại điểm thứ hai F.

Xét \(\Delta\)CKA và \(\Delta\)CIB có: ^ACK = ^BCI (=^ACB/2); ^CAK = ^CBI (=^ABC/2) => \(\Delta\)CKA ~ \(\Delta\)CIB (g.g)

Suy ra: \(\frac{CK}{CI}=\frac{CA}{CB}\). Mà \(\frac{CA}{CB}=\frac{CD}{CA}\)(\(\Delta\)CAD ~ \(\Delta\)CBA) nên \(\frac{CK}{CI}=\frac{CD}{CA}\Rightarrow\frac{CK}{CD}=\frac{CI}{CA}\)

Lại có: CEA và CIF là 2 cát tuyến của (AIE) nên \(\frac{CI}{CA}=\frac{CE}{CF}\). Từ đó: \(\frac{CK}{CD}=\frac{CE}{CF}\)

Suy ra: \(\Delta\)CEK ~ \(\Delta\)CFD (c.g.c) => ^CEK = ^CFD. Nếu ta gọi 2 tia FD và EK cắt nhau ở L' thì ^CEL' = ^CFL'

=> Tứ giác CL'FE nội tiếp => ^ECF = ^EL'F => ^KCD = ^KL'D => Tứ giác CKDL' nội tiếp 

Áp dụng phương tích đường tròn có: FK.FC=FD.FL'   (1)

Cũng từ \(\Delta\)CKA ~ \(\Delta\)CIB (cmt) => ^BIF = ^AKI hay ^AKF = ^EIC => ^AKF = ^CAF

=> \(\Delta\)AFK ~ \(\Delta\)CFA (g.g)  => FA2 = FK.FC        (2)

Từ (1) và (2) => FA2 = FD.FL' => \(\Delta\)FDA ~ \(\Delta\)FAL' (c.g.c)

=> ^FL'A = ^FAD = ^DAC - ^FAC = ^ABC - ^FKA = ^ABC - (^KAC + ^ACK) = ^ABC/2 - ^ACB/2

Do đó: ^AL'E = ^FL'A + ^FL'E = ^ABC/2 - ^ACB/2 + ^ACB/2 = ^ABC/2 = ^ABE => Tứ giác ABL'E nội tiếp

Hay tia EK cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE tại L' => L' trùng L

Từ đó dễ có: ^BLC = ^ABC/2 + ^ACB + ^ABC/2 + ^BAC/2 = ^ABC + ^ACB + ^BAC/2 = 1800 - ^BAC/2

Vậy thì tâm của đường tròn (BLC) nằm tại điểm chính giữa cung BC chứa A của (O) (đpcm).

Ji Jin
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
22 tháng 6 2015 lúc 0:25

tam giác ABC có AB2​ + BC​2 = 6​2 ​+ 82 = 100 = AC​2​ . theo pitago ta có tam giác ABC là tam giac vuông tại B. theo đầu bài ABC nội tiếp đường tròn O suy ra góc B là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (vì có số đo bằng 900​). vì vậy tâm O là trung điểm của Ac . và R = 1/2AC = 5cm​. diện tích hình tròn là S​ABC= 3.14 x 5​2​ = 78,5 cm​2