Những câu hỏi liên quan
Ngô Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
11 tháng 10 2015 lúc 22:27

Vì a,b \(\in\) N nên (a; b) \(\in\) {(1; 1); (1;2); (2;1); (2;3); (3;2)}

Phương Trình Hai Ẩn
12 tháng 10 2015 lúc 5:48

Vì a , b thuộc N nên ( a ; b ) thuộc { ( 1 ; 1 ) ; ( 1 ; 2 ) ; ( 2 ; 1 ) ; ( 2 ; 3 ) ; ( 3 ; 2 ) }

kaitovskudo
12 tháng 10 2015 lúc 9:10

Ta tìm a\(\le\)b rồi hoán vị để tìm a,b

Ta có: a\(\ge b=>b+1\ge a+1=mb\)(m\(\in\)N)

=> m\(\in\){1;2}.

Với m=1 =>a+1=b=>a+2=b+1.Ta có b+1 chia hết cho a

=>a+2 chia hết cho a. Mà a chia hết cho a

=>2 chia hết cho a

=>a\(\in\)Ư(2)={1;2}  => b\(\in\){2;3}

Với m=2=> a+1=2b=>a=2b-1

Mà a chia hết cho a => 2(b+1)-3 chia hết cho a

Mà b+1 chia hết cho a =>  3 chia hết cho a

=>a\(\in\)Ư(3)={1;3} => b\(\in\){1;2}. Mà a\(\le\)b=> a=1;b=1

Vậy (a;b)\(\in\){(1;1);(1;2);(2;3);(2;1);(3;2)}                 (hoán vị a và b)

Đồng Thiên Ái
Xem chi tiết
Hồ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
12 tháng 10 2015 lúc 18:47

(a,b) là các cặp số: (1;1) (1;2); (2;1); (2;3) ; (3;2)

shunnokeshi
Xem chi tiết
hoang nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 2 2016 lúc 21:56

A)(0;0)(1;1)

B)Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Nguyễn Văn Việt Dũng
6 tháng 2 2016 lúc 21:51

a)xy=x+y

=>xy-x-y=0

=>x(y-1)-(y-1)-1=0

=>x(y-1)-(y-1)=1

=>(y-1)(x-1)=1

=>y-1 và x-1 E Ư(1)={+-1}=>y=2 thì x=2 và y=0 thì x=0

b)Câu này khó quá nhưng ủng hộ nha

nguyen van minh duc
Xem chi tiết
Matrix
20 tháng 5 2016 lúc 9:46

Gọi số tự nhiên là \(ab\)

Ta có:ab x 36=2ab2 => ab x 36 = 2002+ab x 10.Cùng bỏ hai vế đi ab x 10 được ab x 26=2002 => AB=77

Đinh Hoàng Anh
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 22:19

\(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{1}{2}\left(a,b\ne-1\right)\\ \Rightarrow2\left(a+b+2\right)=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\\ \Rightarrow2a+2b+4=ab+a+b+1\\ \Rightarrow a+b-ab+3=0\\ \Rightarrow\left(b-1\right)-a\left(b-1\right)=-4\\ \Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=4=1\cdot4=2\cdot2\)

\(a-1\)142
\(b-1\)412
\(a\)253
\(b\)523

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(2;5\right);\left(5;2\right);\left(3;3\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 1 2022 lúc 22:21

\(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(a+1\right)+2\left(b+1\right)-\left(a+1\right)\left(b+1\right)}{2\left(a+b\right)\left(b+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow a+b-ab+3=0\Leftrightarrow a\left(1-b\right)-\left(1-b\right)=-4\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(1-b\right)=-4\)

Do \(a,b\in N\) nên ta có bảng sau:

a-1-11-44-22
1-b4-41-12-2
a02-3(loại)5-1(loại)3
b-3(loại)502-1(loại)3

Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(2;5\right);\left(5;2\right);\left(3;3\right)\right\}\)