Những câu hỏi liên quan
HOANG HA
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 8 2018 lúc 12:33

Bài làm :

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

vo thi nhu y
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
30 tháng 4 2016 lúc 11:30

a)

Bạn tham khảo lời giải của mình nhé:

Giải:

a) 
V Đ1 Đ2 K

b) Trong mạch điện mắc nối tiếp, cường độ của mạch bằng cường độ của các bóng đèn: Ia = I1 = I2 =...

=> cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn là như nhau (do 2 đèn mắc nối tiếp).

c) Trong mạch điện mắc nối tiếp, hiệu điện thế của mạch bằng tổng các hiệu điện thế của các bộ phận trong mạch đó: U = U1 + U2 +...

=> Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : 6 - 3,5 = 2,5 (V) (Do 2 đèn mắc nối tiếp trong mạch)

Chúc bạn học tốt!hihi

 

vo thi nhu y
30 tháng 4 2016 lúc 11:19

giup thanh vien moi giai cau nay di

 

thao
Xem chi tiết
Le duc minh chien
Xem chi tiết
Duy Nhat
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


Vuong Khang Minh
Xem chi tiết
hotrongnghia
9 tháng 3 2017 lúc 21:02

Đ1 Đ2 K1 K2

yhe
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
7 tháng 3 2018 lúc 20:18

Hỏi đáp Vật lý

vu ngoc huyen
Xem chi tiết
lê ngọc như ya
Xem chi tiết